Hiển thị các bài đăng có nhãn Thái An - Quỳnh Anh dịch. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Thái An - Quỳnh Anh dịch. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Ba, 25 tháng 5, 2021
Carl Thayer: Quan hệ với Trung Quốc, Australia chọn tự chủ quốc gia thay vì lợi ích kinh tế (Thái An - Quỳnh Anh chuyển ngữ)
Australia bấy lâu nay quan ngại về những tác động địa chính trị trong sự trỗi dậy của Trung Quốc – Việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông và tiếp tục “lách” luật pháp quốc tế
Tại sao Australia không nên tham gia Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI)? Những người phản đối việc Australia tham gia BRI của Trung Quốc đưa ra các lập luận sau đây:
Thứ nhất, BRI có phạm vi chưa từng có và câu hỏi thực sự đặt ra là tính khả thi của rất nhiều dự án khi hầu hết các quốc gia trong BRI đều có xếp hạng rủi ro thể chế thấp do đó tạo ra nhiều nguy cơ lớn với đầu tư.
Thứ hai, BRI sẽ ưu tiên cho các công ty Trung Quốc. Thứ ba, thiếu sự đối ứng của Trung Quốc trong việc tiếp cận đầu tư. Thứ tư, BRI thiếu luồng đối ứng thương mại hai chiều.
Thứ năm, BRI sẽ thúc đẩy ưu thế chiến lược và kinh tế của Trung Quốc với khu vực Âu-Á và xa hơn nữa. BRI sẽ làm suy yếu các thể chế tài chính Bretton Woods và xói mòn vai trò lãnh đạo của Mỹ trong khu vực bằng cách gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc.
Thứ sáu, quyền sở hữu nước ngoài với hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu (cầu cảng, năng lượng, đường sá) là nguy cơ tiềm tàng đe dọa an ninh quốc gia và Trung Quốc sẽ sử dụng các dự án BRI làm đòn bẩy kinh tế để tác động tới việc hoạch định chính sách của Australia.
Thứ bảy, BRI tác động bất lợi đến quyền con người và môi trường ở các nước.
Trung Quốc và cơ sở hạ tầng trọng yếu của Australia
Trong nội bộ Australia xảy ra cuộc tranh luận về việc tham gia BRI dẫn tới những thách thức an ninh và địa chính trị từ sự trỗi dậy của Trung Quốc. Những quan ngại dẫn đến sự chỉ trích với Bắc Kinh và “thêm dầu vào lửa” khi mối quan hệ song phương có chiều hướng xấu đi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)