Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyễn Văn Tố. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyễn Văn Tố. Hiển thị tất cả bài đăng
Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2019
Lê Thanh: Cuộc Phỏng Vấn Các Nhà Văn - Ông Nguyễn Văn Tố
(Trích từ cuốn sách Cuộc Phỏng Vấn Các Nhà Văn của Lê Thanh do nhà Đời Mới xuất bản tại Hà Nội năm 1943)
![]() |
Ông Nguyễn Văn Tố |
Năm 1936, sang du lịch xứ Lào, chuyến thuyền từ Savannakhet lên Vientiane, có một người Pháp làm giáo sư ở Hà Nội cùng đi du lịch như tôi. Nhân nói đến việc ông Nguyễn Văn Vĩnh mất ở Tchépone, vị giáo sư ấy nói với tôi : “Xứ Bắc Kỳ có ba người thông minh (1) đáng chú ý : Ông Phạm Quỳnh, ông Nguyễn Văn Vĩnh và ông Nguyễn Văn Tố. Tôi đã đọc văn của ba ông -cả Pháp văn và quốc văn- trong nhiều tờ báo. Nếu người ta bắt tôi phê bình ba người, chắc tôi phải kết luận bài phê bình của tôi rằng : Tôi cảm phục ông Quỳnh, tôi thương ông Vĩnh và tôi yêu ông Tố.” Ông giảng giải : “... Ông Nguyễn Văn Tố có những đức tính hoàn toàn Việt Nam, tựa hồ như một người đàn bà Việt Nam xưa, vừa có duyên vừa đức hạnh, ở một vùng quê xa, chưa biết cái văn minh mới là gì.”
Từ đấy, mỗi khi nghĩ đến Nguyễn Tiên sinh, tôi lại nhớ đến những lời phê bình của vị giáo sư người Pháp ấy. Tôi tưởng tượng tiên sinh là một người không ưa những sự xã giao “rầm rộ”, chỉ chuộng sự yên tĩnh, làm thế nào học được nhiều là hơn. Vì nghĩ thế nên tuy tiên sinh vẫn giúp một cách đều việc biên tập tờ Tri Tân là tạp chí mà tôi cũng giúp bài, tôi vẫn do dự mãi, không dám ngỏ ý đến chơi nói chuyện với tiên sinh. Nhưng hôm nay thì tôi không còn do dự nữa. Vì nghĩ sau này, nếu ai biên tập cuốn sử văn học Việt Nam hiện đại, trong mục những nhà học giả, không thể nào không để vài trang nói về tiên sinh...
Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017
CUỘC PHỎNG VẤN CÁC NHÀ VĂN: Ông Nguyễn Văn Tố
(Trích từ cuốn
sách Cuộc Phỏng Vấn Các Nhà Văn của Lê Thanh do nhà Đời Mới xuất bản tại Hà Nội
năm 1943)
Ông Nguyễn Văn Tố
Năm 1936,
sang du lịch xứ Lào, chuyến thuyền từ Savannakhet lên Vientiane, có một người
Pháp làm giáo sư ở Hà Nội cùng đi du lịch như tôi. Nhân nói đến việc ông Nguyễn
Văn Vĩnh mất ở Tchépone, vị giáo sư ấy nói với tôi : “Xứ Bắc Kỳ có ba người thông minh (1) đáng chú ý : Ông
Phạm Quỳnh, ông Nguyễn Văn Vĩnh và ông Nguyễn Văn Tố. Tôi đã đọc văn của ba ông
-cả Pháp văn và quốc văn- trong nhiều tờ báo. Nếu người ta bắt tôi phê bình ba
người, chắc tôi phải kết luận bài phê bình của tôi rằng : Tôi cảm phục ông Quỳnh,
tôi thương ông Vĩnh và tôi yêu ông Tố.” Ông giảng giải : “... Ông Nguyễn Văn Tố
có những đức tính hoàn toàn Việt Nam, tựa hồ như một người đàn bà Việt Nam xưa,
vừa có duyên vừa đức hạnh, ở một vùng quê xa, chưa biết cái văn minh mới là
gì.”
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)