Hiển thị các bài đăng có nhãn Liên Hiệp Quốc/Liên Hợp Quốc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Liên Hiệp Quốc/Liên Hợp Quốc. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Sáu, 17 tháng 11, 2023
Hải Di Nguyễn: Báo cáo viên Đặc biệt LHQ về Quyền Phát triển đến Việt Nam
![]() |
Ông Surya Deva. |
Ngày 6-15/11/2023 vừa qua, ông Surya Deva, Báo cáo viên Đặc biệt Liên Hiệp Quốc về Quyền Phát triển đã có một chuyến viếng thăm chính thức tới Việt Nam.
Ngày 15/11, ông có một buổi họp báo tại Hà Nội, và cũng viết một báo cáo ngắn về quan sát và khuyến nghị sơ bộ (đọc nguyên văn tại đây; đọc tiếng Việt tại đây ).
Quyền phát triển là gì?
Trong buổi họp báo, ông Surya Deva giải thích quyền phát triển không chỉ là phát triển kinh tế, mà là quyền phát triển về xã hội, chính trị, và văn hóa, cho tất cả mọi người—và không ai bị bỏ lại phía sau.
Richard Gowan: Liên Hiệp Quốc đã đánh mất niềm tin trước thế giới ra sao?, Foreign Affairs, Đinh Tỵ biên dịch
Để khôi phục lại hình ảnh, LHQ buộc phải chấp nhận một vai trò giảm sút trong một thời đại cạnh tranh
Thậm chí kể từ năm 1947, khi Đại hội đồng LHQ biểu quyết chia tách vùng đất Palestin thành các quốc gia Do Thái và Ả Rập, tổ chức này đã vật vã đối phó khủng hoảng Trung Đông rồi. Trong những thập niên qua, các cuộc thảo luận về hồ sơ xung đột Israel-Palestin tại LHQ đơn giản là bổn cũ soạn lại: Mỹ thường bỏ phiếu phủ quyết ngăn Israel không bị Hội đồng bảo an lên án, trong khi các nước Ả Rập vận động các nước đang phát triển bảo vệ thường dân Palestin. Các cuộc tranh cãi tại LHQ trong các tuần vừa qua sau vụ Hamas tấn công ngày 7 tháng 10 chủ yếu diễn lại kịch bản quen thuộc này. Hoa Kỳ cản trở Hội đồng bảo an kêu gọi một lệnh hưu chiến tại Dải Gaza, đồng thời không phản đối một nghị quyết vào cuối tháng 10 được đại đa số thành viên Đại hội đồng yêu cầu một “lệnh hưu chiến vì lý do nhân đạo”.
Thậm chí kể từ năm 1947, khi Đại hội đồng LHQ biểu quyết chia tách vùng đất Palestin thành các quốc gia Do Thái và Ả Rập, tổ chức này đã vật vã đối phó khủng hoảng Trung Đông rồi. Trong những thập niên qua, các cuộc thảo luận về hồ sơ xung đột Israel-Palestin tại LHQ đơn giản là bổn cũ soạn lại: Mỹ thường bỏ phiếu phủ quyết ngăn Israel không bị Hội đồng bảo an lên án, trong khi các nước Ả Rập vận động các nước đang phát triển bảo vệ thường dân Palestin. Các cuộc tranh cãi tại LHQ trong các tuần vừa qua sau vụ Hamas tấn công ngày 7 tháng 10 chủ yếu diễn lại kịch bản quen thuộc này. Hoa Kỳ cản trở Hội đồng bảo an kêu gọi một lệnh hưu chiến tại Dải Gaza, đồng thời không phản đối một nghị quyết vào cuối tháng 10 được đại đa số thành viên Đại hội đồng yêu cầu một “lệnh hưu chiến vì lý do nhân đạo”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)