Thứ Sáu, 1 tháng 9, 2023

Liễu Trương: Tượng đài Nữ thần Kim Quy của Vũ Khắc Khoan

Vũ Khc Khoan (1917-1986) là mt nhà văn ni tiếng min Nam, thi 54-75. Ông sm b ngành K sư canh nông đ theo đui đam mê ca mình là môn kch ngh. Thi còn Hà Ni, ngoài vic dy môn S các trường Nguyn Trãi và Chu Văn An, Vũ Khc Khoan đã sáng tác ba kch bn : Thng Cui ngi gc cây đa (1948), Hu trường (1949) và Giao Tha (1949). Thng Cui ngi gc cây đa và Giao Tha đã được trình din Nhà Hát Ln Hà Ni, năm 1951 và năm 1952.

Di cư vào Nam năm 1954, Vũ Khc Khoan hot đng trong nhiu lĩnh vc : báo chí, giáo dc, văn hc, kch ngh. Trước hết ông cng tác vi nht báo T Do. Ri cùng vi Nghiêm Xuân Hng, Mc Đ, ông thành lp nhóm Quan Đim, nhóm trí thc tiu tư sn, ph trách t tun báo Quan Đim và nhà xut bn mang cùng tên. Vũ Khc Khoan cũng ch trương nguyt san văn hVn Đ vi Mai Tho. Ni đam mê kch ngh khi đu t thi còn sng Hà Ni, nay được Vũ Khc Khoan trin khai mnh m, vi nhng kch bn : Thành Cát Tư Hãn (1961), Ng Nhn (1969), Nhng người không chu chết (1972), Ga Xép và Lng Ngôn, và nhng công trình kho cu như : Tìm hiu sân khu chèo (1974), V chèo Quan Âm Th Kính (1974). Vũ Khc Khoan gi chc Giám đc Kch ngh Trường Quc Gia Âm nhc và Kch ngh Sài Gòn.

Chân dung Vũ Khắc Khoan
Chân dung Vũ Khắc Khoan

Là mt nhà giáo, Vũ Khc Khoan không h ri bc ging. Vào Nam, ông vn tiếp tc dy hc hai trường Nguyn Trãi và Chu Văn An được di vào Nam ; ri t năm 1962, ông ph trách môn Văn hc các đi hc Sài Gòn, Đà Lt và Huế. Ông truyn cho hc sinh và sinh viên ca ông nim yêu thích kch ngh. Ti Vin Đi hc Đà Lt, dưới s hướng dn ca ông, ban kch Th Nhân đã lp nhiu thành tích, qua vic trình din nhng v kch c đin Pháp dch sang tiếng Vit, v kch Vit Nam, đáng k nht là v kch Thành Cát Tư Hãn ca Vũ Khc Khoan đã gây nhiu hào hng.

Ngoài nhng kch bn k trên, Vũ Khc Khoan còn là tác gi mt tp truyn : Thn Tháp Rùa (1957), và mt tp tùy bút mà ông gi là túy bút : tMơ Hương Cng (1971).

Sau biến c tháng 4 năm 1975, sng hi ngoi, Vũ Khc Khoan có viết thêm : Đc kinh và Đon văn xa nước.

V truyn, Vũ Khc Khoan không viết nhiu, phi chăng vì ông luôn luôn khc khoi v cái đp ca ch nghĩa ? Ông đã tng tuyên b : Ngôn ng là cht liu làm ngh thut ca chúng tôi. Chúng tôi không đùa vi ch. Ông nâng niu, mài dũa ch nghĩa, ông đi tìm cái đp đ làm mi tác phm ca mình. Đó là trường hp ca tp truyThn Tháp Rùa, gm 4 truyn ngn : Thn Tháp Rùa, Trương Chi, Nhp Thiên Thai và Người đp trong tranh. Bn truyn cùng chung mt ch đ ln : ch đ La Chn :

* La chn tâm trng mãi băn khoăn trước thi thế hay hành đng dn thân vào thi cuc (Thn Tháp Rùa).

* La chn sng vi nhng người đng cnh hay vi nhng người gây áp lc và tước đot t do ca mình (Trương Chi).

* La chn mt Thiên đường gi to, tc Thiên đường ca ch nghĩa cng sn, hay cuc sng hin thc (Nhp Thiên Thai).

* La chn phương tin hay cu cánh, tc la chn tương đi hay tuyt đi (Người đp trong tranh).

Ba truyn đu là la chn trước thi cuc và truyn cui là la chn có tính triết lý. Sáng to ca Vũ Khc Khoan đc đáo cách lng nhng la chn đó vào mt hình thc c xưa, còn nguyên v đp ca nn văn hóa dân gian, đó là hình thc huyn thoi (Thn Tháp Rùa, Trương Chi, Thiên Thai), hoc huyn thoi ny sinh t mt tác phm văn chương (Người đp trong tranh).

Trong 4 truyn, tri nht là Thn Tháp Rùa, Vũ Khc Khoan đã hin đi hóa mt huyn thoi c truyn, và làm cho truyn hư cu có mt ý nghĩa sâu xa và mt giá tr m hc. Dưới ngòi bút ca Vũ Khc Khoan, Thn Kim Quy có ý nghĩa gì ?

Khi sáng tác truyn, nhà văn dù có óc tưởng tượng đc đáo đến đâu cũng phi đi t mt đim nào, t mt hoàn cnh nào ca hin thc. Văn chương phn ánh hin thc ca đi sng con người. Năm 1954, khi đt nước b chia đôi, min Bc thuc chế đ cng sn, min Nam chế đ cng hòa, thì mt s người trí thc min Bc không tng b ch nghĩa Mác xít mê hoc, đâm ra băn khoăn, trăn tr trước mt quyết đnh ln lao không tránh được : ra đi hay li ? Nhiu tác phm văn chương đã nói lên tâm trng ưu tư đó như : Đêm giã t Hà Ni ca Mai Tho, Bếp La ca Thanh Tâm Tuyn, Áo mơ phai ca Nguyn Đình Toàn, v.v…

V phn Vũ Khc Khoan, ông cũng nói lên ni băn khoăn, trăn tr ca lp người trí thc min Bc, nhưng dưới hình thc ca huyn thoi Thn Kim Quy. Tác gi v lên mt dòng lch s không căn c vào năm tháng ca t dương lch, mà do mt chuyn thn thoi dn dt. Theo truyn thuyết, Thn Kim Quy xut hin trong huyn s vào hai thi đim : thi An Dương Vương lp nước vi thành C Loa, và thi vua Lê Thái T vi thanh kiếm Lam Sơn H Gươm. Vn nước ni trôi theo dòng huyn s đó.

Truyn ca Vũ Khc Khoan gm hai giai đon : trước và sau khi Thn Kim Quy xut hin.

I. Thi gian ch đi

Đ chun b s xut hin ca Thn Kim Quy đến t mt huyn thoi c xưa, tác gi Vũ Khc Khoan dàn dng mt bi cnh mang màu sc ca thi xưa : thi gian là năm Mão ri năm Thìn, không gian là K Ch. Người xưa gi K ch là nơi th thành, là nơi đô hi. Ca dao có câu :

Nghĩ em đáng lng vàng mười

Đem ra k ch kém người trăm phân.

Trong truyn, K ch là Hà Ni vi H Gươm. Nhân vt duy nht là mt chàng thư sinh h Đ, t làng quê lên K Ch đ đi hc, sau khi đã bán rung đt ca b m đ li. Vũ Khc Khoan miêu t Đ như mt nhân vt nho phong. K ch, Đ ngày ngày dy hc và đi nghe ging văn. V nhà thì đóng ca đc sách, không giao du vi ai, tính tình ít nói, nhưng nếu gp người ưu thi mn thế, mun bàn lun, thì Đ li thao thao bt tuyt. Cơ hi xy đến khi có người đến gp Đ đ hi ý kiến và bàn lun v thi cuc. Ngôn ng trao đi ca đôi bên là ngôn ng ca thi xưa, ngay c Karl Marx cũng được mang mt cái tên do Hán hc ban cho : Mã Khc Tư. H đem c nhân ra lun bàn và làm dn chng. Người khách ca Đ nói :

– Mã Khc Tư cm bút mà thiên h phân đôi. Mt đàng tư bn đè xung, mt đàng vô sn vùng lên. Tn tung Hán S tranh hùng thu xưa li din. 

Ri c theo cái đà ca Mã Khc Tư mà bàn đến tư sn và vô sn. Li bàn đến Tô Tn, người đi Đông Chu, x Lc Dương, có đưa ra kế « hip tung » là hip các nước nh mà c vi nước ln là nước Tn. Người khách cũng nhc đến « Dân vi quý » ca thy Mnh T hay li « vô vi » ca Lão T. Còn Đ thì đưa sách Lun ng ra phân tích, điu dn. Đ hc cao hiu rng, luôn theo dõi thi cuc, lòng đy băn khoăn. Như lp trí thc thi xưa, Đ da vào li c nhân đ tìm gii pháp cho thi nay ; nhưng c nhân dù có thiên tài đến đâu cũng bt lc trước nhng vn đ nan gii ca thi hin ti.

 Nhng thao thc, trăn tr ca Đ là mt ch đi, mt cơ hi thun tin cho mt biến c sp xy đến.

II.  Kim Quy thn khi

Trong khi Đ băn khoăn ngày đêm, thì K Ch ngày nguyên tiêu – ngày rm tháng giêng – năm Mão, có l hi Ch Hoa được din ra tưng bng. Dân K Ch đông đo kéo nhau đến H Gươm. Đ l hi thêm phn hào hng, viên th trưởng ny cái ý cho kéo lưới bt Rùa h lên đ dân chúng xem.

Người ch tr thy Đ ngày càng héo hon, bèn thúc gic Đ đi xem l hi. Thế là Đ ra khi nhà, vào lúc chiu xung, khách xem rùa đã thưa dn. Đ đi ven h, bng thy Rùa đu c sn sùi, bn chân b trói. Dưới ánh trăng nguyên tiêu, Rùa dường như a l. Đ bèn xăn tay áo ci trói cho Rùa. Rùa lin có c ch biết ơn và dường như âu yếm : Rùa di đu vào tay Đ.

Tr v nhà đêm hôm đó Đ không tài nào đc sách được như thường l, vn trong tâm trng chưa tìm thy chân lý ; c nhân, quá kh, không phi là nhng ánh sáng ch đường. Người thư sinh th dài, cm thy mình cô đơn. Va lúc đó mt m nhân xut hin trước mt Đ và bo là Đ không cô đơn vì đã có nàng. Đ kinh ngc, ri rơi vào cơn mê. Sáng hôm sau khi Đ thc tnh, hương thơm ca người đp vn còn vương li. Nhng đêm sau người đp tr li, không khí ma quái như trong truyn B Tùng Linh. Đ bt đu say mê người đp, b ăn ung, sách v, con người ph phc, ch sng trong ch đi giây phút gp g, yêu đương. Nhưng ri người đp hóa thân tr li thành Rùa trước s ng ngàng ca Đ. Mt cuc đi thoi đôi bên bt đu, trong khi Đ vn mù quáng vì tình yêu, thì Rùa cho biết đã có công vi Đt Nước qua nhng biến c C Loa, H Gươm. Đ git mình : thì ra đây là Thn Kim Quy. Thn gii thích v cái n ban cho An Dương Vương, cái thanh kiếm Lam Sơn, tht bi hay thành công là do con người, Thiên Đình dù biết trước nhng gì s xy ra nhưng không can thip được. Tâm trng ca Đ dn dn biến đi. Đ nghĩ đến vic xin thanh kiếm đ mưu đi s. Ri bng nhiên Đ đt hết sách quý ca mình, đó là cuc phân thư mà Thn Kim Quy cho là mt hành vi quyết đnh ca Đ, hành vi này đã đng đến Thiên Đình.

Trong tch mch ca đêm đông, người con trai bt đu giác ng : gia bãi chiến trường nhn hot đao gươm, Đ ln ln nhn rõ ch đng ca mình. Người thn n đc được ý nghĩ ca chàng. Nàng bèn lên tiếng :

– Trong binh pháp, thường nhc đến thế bi thy. Chàng nhn thy chưa ? Không tiến cũng chết. Mà đng yên li càng chóng chết.

Nhn kiếm thn là nhn nhim v, Đ t hi mt mình biết làm ni không ?

Thn Kim Quy thúc gic :

– Sao li mt mình ? Thi đã đến, t là cái thế chung cho phn đông thiên h. V li kiếm thn s giao tn tay, chàng ngn ngi ư ?

Đ bèn hăng hái nhn kiếm thn. Thn Kim Quy hn : gia đêm tr tch năm nay…

Năm Thìn, gia đêm tr tch mt biến c xy đến : cu Thê Húc dn đến đn Ngc Sơn bng b gãy ngang, mc dù g cu còn tt. Đông đo người dân đi xin lc đn Ngc Sơn b ngã xung h.

Còn Đ cũng đêm tr tch đã biến mt.

Ra khi chuyn thn thoi, người đc có th tr v vi trang s thi nay. Mc dù tác gi đã khéo léo cho thi xưa và thi nay đan vào nhau, nhưng có nhiu du hiu rõ ràng cho thy đây là lch s Vit Nam vào đu na sau thế k 20, tác gi nhc đến năm Mão tc năm 1951 và năm Thìn, năm 1952 ; vào thi đó, ch nghĩa cng sn gây bao trăn tr, lo âu, ri cu Thê Húc gãy, khiến có người mun bán nhà đ vào Nam. Rõ ràng là vào thi đim đt nước chia đôi, đưa đến cuc di cư vào Nam. Cu Thê Húc gãy tượng trưng cho s phân đôi lãnh th, và chiếc cu này làm liên tưởng đến cu Hin Lương trên sông Bến Hi, ranh gii gia hai min Nam Bc. Mt chi tiết khác cũng gi lên bi cnh đt nước b chia đôi : khi Đ quá say mê Thn Kim Quy, không mun đôi bên xa nhau. Đ ngm ngùi hi : 

– Xa nhau mãi ư ?

– Sm lm cũng khon hai năm. Còn chm, tht chưa biết đến bao gi.

Theo Hip đnh Genève thì hai năm sau ngày ký kết Hip đnh s có tng tuyn c đ đt nước được thng nht, nhưng điu đó chưa chc theo Thn Kim Quy.

Nhng chi tiết trên đây cho thy Đ là người có lòng vi Đt Nước, được Thn Kim Quy c vũ. Đ không còn băn khoăn, do d na. Đ cương quyết lên đường nhp cuc, mưu đi s.  

Thn Kim Quy không phi là người đp liêu trai, đem sc đp quyến rũ mt người thanh niên có kiến thc rng, có lòng yêu nước. Thn Kim Quy là mt s gi đem đến cho con người có thin tâm mt thông đip đ cu vãn Đt Nước.

 III.  Huyn thoi trong sáng to ca Vũ Khc Khoan

Cái đp mà Vũ Khc Khoan mun bo tn chính là huyn thoi. Nn văn hóa nước nào cũng có mt kho tàng huyn thoi. Nhưng trước tiên huyn thoi là gì ? Theo đnh nghĩa ca Tây phương thì huyn thoi là mt truyn k mà nhân vt là nhng v thn hoc nhng bc anh hùng hào kit thuc thi quá kh ca mt cng đng văn hóa. Huyn thoi khi đu bng hình thc truyn khu, ri dn dn vi đà tiến hóa ca văn minh, huyn thoi được ghi chép và tn ti. Huyn thoSơn Tinh Thy Tinh, huyn thoThánh Gióng trong tin s ca nước ta đu đáp ng vi đnh nghĩa này. Vi tính cách là truyn k v các v thn, huyn thoi được tin là mt s tht cao siêu, mt s tht lch s.

V sau huyn thoi được ghi chép dưới nhiu hình thc văn chương như : s thi, bi kch, thơ tr tình… Trong trường hp này, huyn thoi được gi là huyn thoi văn chương (Pháp gi là le mythe littéraire). Vy ngòi bút ca Vũ Khc Khoan đã biến Thn Kim Quy thành mt huyn thoi văn chương.

Theo hc gi Marc Eigeldinger, tác gi cuLumières du Mythe (Ánh sáng ca huyn thoi) (1), thì khi huyn thoi được văn chương chuyn ti, huyn thoi tr nên mt ngôn ng. Tác gi cũng nói thêm rng khi huyn thoi có cái hình thc ca mt truyn k hư cu thì huyn thoi không phi là mt điu được xác thc, mà là mt s tht có tính gi thuyết, là đi tượng ca mt nim tin, huyn thoi th hin cái kh thi. Do đó chc năng ca mt huyn thoi có tính biu tượng và loi suy, chc năng ca huyn thoi nói lên nhng đim ging nhau gia ni dung truyn k và cuc đi ca con người.

Cũng theo Marc Eigeldinger, huyn thoi văn chương bao gm tt c không gian và thi gian, có th hướng v s lưu luyến thi nguyên thy mà cũng có th hướng v mt tương lai o. Huyn thoi văn chương được lng vào mt hin ti có tính chu kỳ, phi thi gian. Không gian và thi gian qua s trung gian ca huyn thoi được phn chiếu trong mt tng th theo vòng tròn là tng th ca s mãi mãi tr li (l’éternel retour).

Ngoài ra, huyn thoi văn chương là mt ngôn ng đa dng, mt ngôn ng đc thù, thay thế hình thc truyn khu. Ngôn ng đa dng và đc thù đó có th biến hóa, làm mi huyn thoi bng cách dùng n d và biu tượng.

Huyn thoi là mt ngôn ng đôi : mt mt, huyn thoi đt ra mt din ngôn th hin nhng tương quan gia con người vi vũ tr và xã hi ; mt khác, huyn thoi trông nh vào s viết đ truyn li cái thc th ca huyn thoi cho đi sau.

Vy đã đến lúc chúng ta đi vào huyn thoi Thn Kim Quy mà Vũ Khc Khoan vi văn phong ca ông đã biến thành mt huyn thoi văn chương.

Như trên đã nói, ch đ la chn được lng vào huyn thoi Thn Kim Quy. Tác gi đã khéo chun b s xut hin ca Thn Kim Quy và vai trò s gi ca v thn này.

Trong truyn, Vũ Khc Khoan to mt trò chơi vi thi gian : quá kh và hin ti đan vào nhau như đã nói. Chng nhng tác gi đi t đi xưa đến đi nay, mà còn làm thp thoáng thi hin đi trong bi cnh ca thi xưa. Truyn m đu bng câu : Năm lon đu hu bán thế k hai mươi dương lch, có người tr tui h Đ bán rung b vùng quê lên K Ch tr hc. Ngay trong câu này thi nay được ráp vi thi xưa qua nhân vt Đ. Và khi Đ bàn lun vi người khách thì qua nhng vn đ được nêu lên, gia nhng tên tui ca c nhân bng thy có nhng tên tui đến t Tây phương : tư tưởng ca Pascal, quan nim ngh thut ca Kant. Ri li có H Hu Tường ca thi nay mun vượt ch nghĩa Mác xít. Bên cnh Lão T li có Sartre. Tht là mt kiến thc đa dng, linh tinh, theo dòng chy ca thi gian. Tuy nhiên có th hiu rng tác gi mun to nên s gp g gia Đông và Tây, s gp g ca thi xưa ca c nhân vi thi nay mà văn hóa đã m ra vi Tây phương. Cui truyn thp thoáng phong trào di cư t Bc vào Nam : năm Thìn, gia đêm tr tch, người K Ch thy cu Thê Húc sp đ, cho rng Thn Rùa báo oán và tính chuyn bán nhà, vào Nam. Cũng năm Thìn, gia đêm tr tch Đ đã b kinh thành, bit vô âm tín. Người đc cũng d đoán là Đ đã chn la lên đường vào Nam.

Bng n d, Vũ Khc Khoan đã đưa huyn thoi Thn Kim Quy vào văn chương đ làm tái sinh huyn thoi ngay trong thi hin ti ca Đt Nước, đng thi va nuôi dưỡng kho tàng văn hóa ca dân gian va cho Thn Kim Quy cái vai trò s gi ca Thiên Đình, s gi mang thông đip đến cho k yêu nước.

Nhà văn Pháp Michel Tournier đã tng tuyên b v s tn ti ca huyn thoi : Cái chc năng sáng to văn chương và ngh thut đó li càng quan trng hơn khi nhng huyn tho cn được nuôi dưỡng và làm mi nếu không s chết. Mt huyn thoi chết được gi là mt phúng d. (2)

Phúng d là cách thc k mt truyn v sau b đóng khung, tr thành mt ng ngôn. n d là cách thc k mt truyn làm liên tưởng đến nhng điu gì khác, và có kh năng làm biến đi truyn.

Như chúng ta đã thy, huyn thoi ca Vũ Khc Khoan là mt n d, trái vi phúng d. S la chn gia hai chế đ Bc Nam được trình bày qua n d Thn Kim Quy.

IV. Vũ Khc Khoan mt nhà văn duy m

Bàn đến cái đp trong văn chương, chúng ta thường liên tưởng đến Nguyn Tuân, mt nhà văn duy m tài hoa trong văn hc Vit Nam. Vào thi tin chiến, Nguyn Tuân đã ni tiếng vi tác phm đu tay Vang bóng mt thi (1940) gm 12 tùy bút và truyn ngn. Là mt nhà văn có tâm hn hoài c, Nguyn Tuân đi tìm cái đp ca nếp sng phong lưu trong xã hi nho phong thi xưa, vi nhng cái thú thanh tao như thú ung trà, thú chơi hoa lan và ăn ko mch nha, thú th thơ, đánh thơ, thú thưởng ngon nét ch đp, v.v… 

Tóm li, vi mt văn phong uyên bác, tao nhã, đc đáo, Nguyn Tuân đã tôn vinh cái đp ca thi xưa, khi văn hóa Tây phương chưa tràn vào nước ta.

Trong văn hc min Nam, Vũ Khc Khoan, vi tp truyThn Tháp Rùa, cũng là mt nhà văn duy m. Vũ Khc Khoan là người yêu cái đp. Ông đi tìm cái đp trong ging hát ca Trương Chi, trong cnh thn tiên Thiên Thai, qua người ph n đp trong tranh, ông biến mt con rùa đu c sn sùi thành mt m nhân, mt N Thn kiu dim. Vũ Khc Khoan quý ch nghĩa, như đã nói, ch nghĩa phi được trau chut đ đt ti cái đp. Văn phong ca ông uyên bác, có kh năng to li xã hi ca thi xưa, bao gm không gian, thi gian và nhân vt, và to li cái không khí liêu trai.

Nguyn Tuân và Vũ Khc Khoan đu hoài c, nhưng hình thc và ni dung ca hai nim hoài c khác hn nhau. Hoài c ca Nguyn Tuân hướng v thi nho phong, dng li nhng cái đp ca thi đó.

Còn hoài c ca Vũ Khc Khoan đi xa hơn, đến tn ngun di sn văn hóa Vit Nam, đó là huyn thoi, đc bit huyn thoi Thn Kim Quy. Sau chuyn cái n ban cho An Dương Vương và cái thanh kiếm Lam Sơn H Gươm, Thn Kim Quy không vĩnh bit dân tc Vit Nam, dưới ngòi bút ca Vũ Khc Khoan, Thn Kim Quy tr li đ mang mt thông đip và đng hành vi nhng con người có lòng yêu đt nước.

Vũ Khc Khoan không nhng tr v vi huyn thoi mà còn hin đi hóa huyn thoi, đem cái đp xưa v vi thi nay, và cho cái đp mt ý nghĩa thiêng liêng : s tái hin ca Thn Kim Quy là đ c vũ tinh thn yêu nước ca dân tc Vit Nam.

Đưa huyn thoi vào văn chương là mt cách va làm mi huyn thoi, cho huyn thoi mt s tn ti lâu dài, va phong phú hóa văn chương.

TruyThn Tháp Rùa th hin tư duy và ngh thut k truyn tinh vi ca Vũ Khc Khoan. Ngôn ng cThn Tháp Rùa là mt ngôn ng xưa đ nói v thi nay, mt ngôn ng có kh năng gi lên nhiu hình nh, nhiu liên tưởng, m ra mt chân tri mi vi mt câu hi h trng : nước Vit Nam va b chia đôi, lý tưởng nào, h tư tưởng nào cho gii trí thc đ lên đường dn thân cho T Quc ?

Liễu Trương

(1) Marc Eigeldinger, Lumières du Mythe, Nxb PUF, 1983.

(2) Michel Tournier, Le Vent Paraclet, Nxb Gallimard, 1977.