Thứ Sáu, 5 tháng 5, 2023

Đọc lại: Hoàng Hưng: Vụ án “Về Kinh Bắc” – một sự kiện hậu Nhân Văn

Vụ án liên quan đến tập thơ “Về Kinh Bắc” của nhà thơ Hoàng Cầm khiến tác giả Hoàng Cầm phải bị tù 16 tháng vì tội “phản động”, còn nhà thơ Hoàng Hưng vì mang tập thơ bên người mà bị khép tội “tuyên truyền văn hóa phẩm phản động, đồi trụy” (!) cộng thêm ngang bướng, không nhận tội nên bị 39 tháng tù! Đọc lại để thấy toàn bộ sự việc hết sức ngớ ngẩn, phi lý đến mức không tin nổi. Nhưng ở đất nước này, suốt gần tám thập kỷ qua cho đến tận bây giờ là thế kỷ XXI, đã và vẫn đang có biết bao nhiêu vụ án phi lý, phi nhân, vừa nực cười vừa chua xót vừa phẫn nộ như thế. Và biết bao nhiêu văn nghệ sĩ, trí thức, nhân sĩ đã bị tiêu diệt tài năng, sĩ khí, nhân phẩm ở vào những năm tháng mà họ đang tràn đầy năng lượng, sức sáng tạo và lẽ ra có thể cống hiến cho đất nước, dân tộc nhiều hơn gấp bội…

DĐTK
***

Gần đây trên mạng xuất hiện một số tư liệu mới về phong trào Nhân văn – Giai phẩm. Tiểu luận mang tên “Vụ Nhân văn – Giai phẩm từ góc nhìn một trào lưu tư tưởng dân chủ, một cuộc cách mạng văn học không thành” của nhà văn Lê Hoài Nguyên, nguyên đại tá Cục An ninh Tư tưởng Văn hóa Bộ Công an (A 25), là một tư liệu quan trọng góp phần vào lịch sử đấu tranh dân chủ của nước Việt Nam hiện đại. Trong tiểu luận trên, tác giả xếp vụ án “Về Kinh Bắc” 1982[1] vào mục “Hậu Nhân văn”. Chính điều này đã gợi hứng cho tôi quyết định viết về vụ “Về Kinh Bắc” với tư cách người trong cuộc, mong góp thêm phần hoàn chỉnh tư liệu về phong trào lịch sử này.
Một trang trong tập bản thảo
“Về Kinh Bắc”. Ảnh: HH

Vụ án “Về Kinh Bắc” chắc đã được khởi động từ quãng giữa năm 1982, khi anh Nguyễn Mạnh Hùng, TS Kinh tế, GS đại học ở Canada, cũng là nhà văn Việt Nam hải ngoại có bút hiệu Nam Dao, đang làm việc/thăm chơi ở Hà Nội, xin nhà thơ Hoàng Cầm một bản chép tay tập thơ Về Kinh Bắc (VKB) để đem về Canada. Nguyễn Mạnh Hùng được chính quyền Việt Nam coi là “Việt kiều yêu nước”, đã đóng góp tích cực cho phong trào ủng hộ miền Bắc, chống Mỹ và chính quyền miền Nam từ khi còn là sinh viên ở Canada. Sau khi đất nước thống nhất, anh đã nhiều lần về nước, có tham gia tư vấn cho chính phủ về kinh tế. Mặt khác, anh lại quan hệ thân thiết với các nhà văn trong nhóm Nhân văn – Giai phẩm, đặc biệt với nhà thơ Hoàng Cầm mà anh yêu mến.

Vic Hoàng Cm cho Nguyn Mnh Hùng mt bn chép tay VKB chng có gì cn bí mt, khi chưa h có văn bn hay ch th ming ca cp thm quyn nói rng tp thơ b cm lưu hành. V li, cái quán rượu 43 Lý Quc Sư mà Hoàng Cm sng nh vào đó t nhiu năm, lúc nào cũng cht khách trm ngâm say và âm u khói thuc, trong đó hu hết là nhng người yêu văn ngh “ngoài lung”, và không ít “đc tình” (cng tác viên, nói nôm na là ch đim ca CA), “cá chìm” (tiếng lóng đ ch trinh sát công an thường phc), thì có gì liên quan đến ông Hoàng “thơ chui” này mà gi kín được! Nhưng mun hiu vì sao có v án “V Kinh Bc”, phi ngược thi gian lên mười năm trước, khi mt s bài trong bn thVKB bt đu được truyn tay hơi rng trong gii yêu thơ, trong đó ba bài “Cây tam cúc”, “Lá diêu bông”, “Qu vườn i”(thường được gi là b ba cây-lá-qu) được mến m nht – phn quan trng vì chúng được xì xm din gii như li oán trách ca “em” (văn ngh sĩ) vi “ch” (Đng), đi khái “em” yêu “ch”, nhưng “ch” đã la “em”, cho “em” ăn toàn “qu rng”, ri b mc “em” bơ vơ đ đi ly chng… Theo Hoàng Cm k, thì năm 1974, CA Hà Ni có kêu tác gi lên răn đe v vic lưu truyn nhng bài thơ “có ni dung xu” y. Hoàng Cm phải ngưng, nhưng sau 1975, vi không khí hào hng ca nhng ngày “min Nam nhn h, min Bc nhn hàng”, VKB li có thêm đc gi min Nam, và đến 1979, s giao lưu vi nước ngoài bt đu được ci m hơn, mt s Vit kiu đã có được mt s bài thơ chép tay ca nhà thơ, trong đó dĩ nhiên “b ba cây-lá-qu” vn đng đu bng. Hoàng Cm có k đích danh mt n bác sĩ xưng tên là Cn Thơ Pháp đã xin ông gi cho mt s bài thơ, sau này bà cho biết bà là đ t ca thin sư Thích Nht Hnh Làng Mai. Trong khi xét hi bn thân tôi, mt sĩ quan CA cho biết: VKB bt đu thành vn đ nghiêm trng chính là vì my bài thơ này được in trên mt t báo Pháp kèm theo li bình mang tính chng đi chính tr. Theo Hoàng Cm thì CA có đc cho ông nghe bài viết y trên báo Đt M (Quê M?) [i]

Tóm li, chm nht là vào mùa thu 1982, mt chuyên án VKB đã được m ra, vi mc đích ngăn chn vic đưa bn tho này ra nước ngoài và bt ti tác gi ca nó, hoc đơn gin ch là mượn c vic chuyn bn tho này ra nước ngoài đ trng tr tác gi cho bõ ghét. Theo Hoàng Cm thì kh năng 2 là chính, ông nht đnh cho rng chính T Hu là người ch trương, vì căm ghét Hoàng Cm đã dám chê thơ ông ta (v phê bình tVit Bc năm 1956), chưa k đã “dám ni tiếng” hơn ông ta trong kháng chiến! Và cũng theo Hoàng Cm, đ làm vic này, T Hu đã s dng mt s “CA riêng” ca mình.

Thế là trong lúc mt cái lưới đang giăng ra xung quanh quán rượu Hoàng Cm 43 Lý Quc Sư, thì tôi Sài Gòn ra, vô tình chui vào đó, tr thành con cá to (?) cui cùng đ CA ct vó!

Vì sao đnh mnh li chn tôi làm con cá oan nghit kia? Sut my năm tri trong tri giam tôi vn t hi, vì xét theo logique, tôi chng th nào hình dung mình có ngày “ách gia đàng đâm quàng vào c” như thế.

Bi l th nht: t khi Hoàng Cm hoàn thành VKB (mùa Xuân 1960) cho đến tháng 8 năm 1982, đã có hàng trăm bn chép tay ca nó được lưu truyn, mà không thy ai làm sao, cũng không ai ph biến lnh cm dù ch là lnh ming. Lý l này tôi lp đi lp li trong các bui hi cung, tôi còn vn li người cán b xét hi: “Đ mt tài liu ‘phn đng’ t do lưu truyn trong 20 năm như thế thì trách nhim ca cơ quan an ninh ra sao?”. Tt nhiên h không tr li được. Và hu qu ca s “cng đu” cng vi ngây ngô ca mt anh nhà-giáo-nhà thơ-đi-làm-báo tưởng rng trên đi có th gi là công lý, là tôi phi nhn đến 39 tháng tù trong khi “đu v” ch có 16 tháng!

L th hai là quan h ca tôi vi tác gi VKB vn không có gì mt thiết. Là mt trong s nhng nhà thơ tr ni bt ca “thế h chng M”, nhưng vì “trót” đc được tiếng Pháp, tôi sm giác ng v “Ch nghĩa xã hi vi b mt người” qua nhng sách báo tiếng Pháp ngay trong Thư vin Quc gia (Nhà nước cho rng rt ít người biết tiếng Pháp nên không kim duyt b nhng n phm tiếng Pháp “nhy cm” được nhp vào đó theo con đường vin tr, trao đi). Đó là thuyết “ch nghĩa hin thc không b bến” ca Roger Garaudy, mt nhà lãnh đo Đng Cng sn Pháp, nhng tư tưởng “xét li” ca George Lukács, nhà lãnh đo cng sn Hungary, tiu thuyếDocteur Jivago ca B. Pasternak, các tài liu v Đi hi Đng Cng sn Liên Xô ln th XX, v nhng biến đng Hungary, Tip Khc… Nhng sách v y cng vi thc tế nhiu phũ phàng mà tôi va chm trong my năm dy hc và “đi thc tế sáng tác” vùng công nghip Hi Phòng, Qung Ninh, cng vi s đ v nim tin chiến thng sau Tết Mu Thân và cái chết ca “Bác”, khiến tôi ngày càng hoài nghi s đúng đn ca chế đ. Tt nhiên tôi cũng nhìn li phong trào Nhân văn – Giai phm bng con mt hoàn toàn khác nhng gì Đng dy. Vì thế, cui năm 1969, khi đã viết mt s bài thơ “ngoài lung” không th công b, tôi tìm đến làm quen vi anh Văn Cao qua dch gi Dương Tường. Chính Văn Cao là người đã khuyến khích tôi tiếp tục lối thơ “bàng thống” mà tôi đang bước vào. Anh tr nên thân thiết vi tôi, và đã đng ch trì bui tiếp bn bè văn ngh trong ngày cưới ca v chng tôi đu năm 1975. Vi Hoàng Cm thì khác. Không ch “có vn đ” v tư tưởng, ông còn tai tiếng là con nghin (thuc phin) và ch quán rượu chui. Tôi – mt nhà thơ tr đang được ưu ái, li là nhà giáo và nhà báo ca ngành giáo dc (BáoNgười Giáo viên Nhân dân), cũng thy ngi dây dưa! Mãi sau khi đã chuyn vào Sài Gòn công tác, tư tưởng ngày càng “din biến hòa bình” do tác đng ca cuc sng và sách v tàn dư ca chế đ Sài Gòn, trong mt ln ra Hà Ni vào cui nhng năm 1970 hay đu 1980, tôi mi tìm đến Hoàng Cm, cũng do Dương Tường đưa dt. Chính ln y, tôi được nhà thơ khoe mt bn thoVKB do ông chép tay ch rt đp, bay bướm uyn chuyn, có my ph bn tranh ca Bùi Xuân Phái v các cô gái quan h. Đó là tp bn tho mà ông đã bán cho ông Lâm ch quán cà phê chuyên sưu tm tranh ca các ho sĩ ni tiếng Hà Ni, nay ông mượn li, có l đ khoe vi nhng người bn mi, có th là Vit kiu chăng? Nhân dp, tôi đã xin nhà thơ chép cho ba bài Cây – Lá – Qu đem v Sài Gòn khoe vài người bn văn ngh “chui” vn là dân Sài Gòn cũ (trong đó có anh Phương Kiến Khánh, sau tr thành nhà thơ Chân Phương M).

Trong chuyến ra Hà Ni tháng 8 năm 1982, đnh mnh xui khiến tôi li đến vi Hoàng Cm ngoài ch ý. Mt ba tôi gp Dương Tường trên ph, anh st sng bo tôi đến an i Hoàng Cm vì nhà thơ va tri qua mt bi kch: con gái yêu ca ông là n din viên kch Hoàng Yến chết đt ngt – nghe đâu là t t. Tôi đến chơi, li nghe ông than là va b mt tp bn thVKB mượn li ca Lâm cà phê (chc hn CA đã ly đi làm h sơ cho v án VKB đang chun b). Ông t ra rt tiếc xót, vì khó có cơ hi làm li mt tp đp như thế. Tôi hng lên, nói s làm li cho ông mt tp đp hơn thế. Ông bo tôi đến gp Trn Thiếu Bo ph Bát Đàn, nh ông này mua giy và bút bi loi tt đ ông chép. Trn Thiếu Bo nhn li ngay. (Ch này, nhân th nói bài nghiên cu ca tác gi người Đc Heinz Schütte công b trên talawas 31/7/2010 có ch lm: ông cu giám đc NXB Minh Đc sau khi ra tù không b ch đnh cư trú Nam Đnh cho đến chết, ông đã được v li Hà Ni t lúc nào đy, và vào năm 1982, ông đang chun b m quán ăn đ sinh sng ti s 5 (?) Bát Đàn. Thế là vic chép tay VKB tiến hành. Tôi đng thi đến xin Văn Cao mt phác ho làm bìa tp thơ VKB, và xin Bùi Xuân Phái my ph bn. Ít ngày sau, tôi vui sướng có trong tay mt bc ho my cái lá bay (chc là “lá diêu bông”) ca Văn Cao và 4 ph bn màu nước ca Bùi Xuân Phái v nhng cô gái quan h nón quai thao áo t thân. Có mt chi tiết mà nhng ngày đó tôi đã b qua. Trong thi gian này, tôi hu như ngày nào cũng đến quán rượu Hoàng Cm đ gic nhà thơ chép cho xong tp thơ. Mt ti, tôi trông thy trong quán có mt người quen, anh nguyên là giáo viên cùng dy hc vi tôi Hi Phòng, nhưng đã chuyn v Hà Ni, nghe đâu làm B Công an, vì anh là cháu rut ông tướng CA ni tiếng Nguyn Công Tài. Thy tôi, anh ct ging lè nhè như ca người say rượu bo: “Cái ông Hưng này đến là rách vic”. Tôi hn nhiên không đ ý, ch cười ri đi ra. Sau khi b bt tôi mi đoán rng anh bn đng nghip cũ có lòng tt cnh báo đ tôi khi sa by. Nhưng lúc đó tôi hoàn toàn ngây thơ và t tin vic xin thơ Hoàng Cm chng có vn đ gì mà phi đ phòng!

Bìa tp thơ “V Kinh Bc” do Trn Thiếu Bo v
Ngày Hoàng Cm hoàn thành vic chép VKB, tôi mun nhân đó có mt cuc liên hoan nh vi các bc đàn anh đ ăn mng và cũng là đ chia tay lên đường vào li Sài Gòn. Ông Trn Thiếu Bo đ ngh làm ngay ti nhà ông y, như cũng đ khai trương quán ca ông. Đu bếp là Phan Ti, nhà viết kch và cũng là đng phm ca ông trong v x án “gián đip phn đng Nhân văn – Giai phm” năm 1960. Trong ba ăn vui v tình cm dt dào gia nhng người cùng tâm s (có Hoàng Cm, Văn Cao, Bùi Xuân Phái, Trn Thiếu Bo, Phan Ti; tôi tuy vong niên nhưng được các đàn anh cư x như k ngang hàng), ông Bo khoe mi người hai cái “bìa” cho tVKB và tp thơ ca tôi mà ông trình bày theo li siêu thc (Trước đó ít lâu, tôi có khoe mt tp bn tho thơ “chui” ca mình cho mt s bn văn ngh Hà Ni, trong đó có Nguyn Thu Kha, tp thơ gây n tượng khá mnh vì s phá cách ca nó. Ông Bo xin mượn ít hôm). Sau liên hoan, ông Bo đ ngh tôi cho ông mượn tiếp tp y cùng vi tVKB va mi hoàn thành.

Bìa tập thơ Hoàng Hưng
do Trần Thiếu Bảo vẽ

Nhng ngày sau đó, tôi lo chun b đ lên đường, nên đnh bng trước khi đi mi đến nhà ông Bo ly li hai tp thơ. Không hiu sao ông Bo rt st rut, ngày nào cũng đến nhà bà ch tôi (là nơi tôi nh trong thi gian lưu li Hà Ni) thúc gic tôi ti ly! (Sau mi ngã nga ra là Trn Thiếu Bo b CA khng chế, phi làm ch đim cho h, ít ra là trong v VKB này. Nếu vì lý do gì đó mà tôi không đến ly hai tp bn tho, thì v án b hng to!)


Hoá ra h đã sp xếp rt chu đáo đ “ct vó” VKB mà tôi là mt con cá hm hiu đâu đến chui đu vào lưới. Sau này mt anh CA quen thân vi gia đình anh c tôi còn cho biết h đã bí mt theo dõi, quay phim tôi sut na tháng tri mà tôi không h đ ý!

Hoàng Hưng trước ngày b bt tháng 8/1982. nh: HH

Chiu 17/8/1982, sau khi sp xếp xong hành lý đ đi chuyến tàu ti xung Hi Phòng và sáng hôm sau đi tàu bin vào Sài Gòn, tôi đến nhà Trn Thiếu Bo ly li 2 tp thơ. Vào trong quán, tôi thy hai người đàn ông đang ngi ung nước. Sau vào tri giam đi “cung” mi biết đó là ông Khng Minh D A25, sau này s là Thiếu tướng Cc trưởng và cũng là “nhà thơ”, và anh Thun, tr lý ca ông, sau này s là Cc phó Cc chng Bo lan. Tôi c hn nhiên cm tp thơ đi ra, lên xe đp phóng. Được mt đon, bng có hai anh thanh niên đèo nhau xe gn máy ép tôi vào l đường. Hai anh nhy xung, gi tôi li, bo: “Cái xe đp anh đang đi là xe ca chúng tôi b mt cp”. Tôi kinh ngc, vì tôi đang đi chiếc xe ca bà ch rut. Đang cãi qua cãi li, thì mt công an mc sc phc đâu tiến ti, nói: “Các anh ln xn gì thế, mi v đn gii quyết”. Đn CA gn đy là đn Hàng Bc. Vào trong đn, anh CA xưng là đn trưởng, yêu cu tôi b hết các th trong túi xách ra. Thy tp bn tho ca Hoàng Cm, anh ta hi: “Cái gì thế này? Thơ à? Thơ ca ai đây?”. Tôi đáp: “Ca Hoàng Cm.” “Hoàng Cm là ai? Anh ngi đây đi, cái này tôi phi xin ý kiến cp trên”. Tôi ngu đến mc vn chưa biết đây ch là mt màn bi hài kch dàn dng sn.


Sau khong 20 phút ch đi, anh đn trưởng bước vào, bo: “Đây là ý kiến cp trên”. Anh gi ra mt t giy, đc: “Lnh bt và khám xét khn cp” vì ti “lưu truyn văn hoá phm phn đng”. Thế là nhanh như ct, hai anh thanh niên “mt xe đp” lúc nãy hin nguyên hình là CA, áp gii tôi lên xe bt bùng, đưa v… Ho Lò!

Bìa tp thơ “V Kinh Bc” v tay ca tác gi gi nhà thơ Hoàng Hưng
Ngày 20/8/1982 thì đến lượt Hoàng Cm b bt. Còn Nguyn Mnh Hùng, khi y đang Sài Gòn chun b bay v Canada. May được Dương Tường kp báo hung tin, anh gi ngay tp bn thVKB cho Cao Xuân Ho gi, ra sân bay vô tang. (Tuy nhiên, khi khám xét hành lý ca tôi, CA thu được mt bc thư Hoàng Cm nh tôi đưa cho Nguyn Mnh Hùng khi vào Sài Gòn, thư dán kín nên tôi không biết nói gì trong đó). Hùng b cm ca v Vit Nam trong sut 20 năm. Chuyến anh tr li Vit Nam sau 20 năm y, ln đu tiên hai người “đng phm” bt đc dĩ chúng tôi mi gp nhau.

Sau khi tôi và Hoàng Cm b bt, tin đn lung tung, có c tin tôi b bt vì mang thuc phin lu! Theo nhà báo Trn Đc Chính, TBT t báo ca Hi Nhà báo VN, thì có t báo hi y đăng ti c mt chuyn v án mang tên “V án hai ông Hoàng” vi nhiu tình tiết ly kỳ! Gn đây, mt s sách báo nước ngoài và trên mng vn viết là Hoàng Hưng b bt vì âm mưu chuyn tp thơVKB vào s quán Pháp! Mi biết trí tưởng tượng ca người ta phong phú tht!

Kết cc ca v án tóm tt như sau: Hoàng Cm sau my tháng b giam thì kit sc vì b khng b tinh thn liên tc mà li không có nàng tiên nâu tr lc, phi nhn ti phn đng, chng Đng, chng ch nghĩa xã hi, chng chế đ, đ mong sm được ra.

Tôi không th nào quên cái bui sáng y trong Ha Lò. Sau my tháng không thuyết phc được tôi tha nhVKB là “phn đng”, CA đ tôi ngh mt hơi dài. Ri bng mt hôm tôi li được gi đi “làm vic”. Người CA đưa tôi vào mt phòng hi cung, nhưng không có ai trong đó. Mà li có mt tp giy thếp viết sn đ trên bàn. Tôi tò mò gi ra, thì… tri ơi, đó là bn t khai ca Hoàng Cm, tôi nhn ra ch viết rt nn nót, đp, ca ông. Tôi đc lướt, càng đc càng hoang mang vì ông nhn tut tut các ý tưởng chng Đng, đ kích chế đ… trong tp thơ. Đ cho tôi mt mình đc xong, người ta mi đưa tôi tr li phòng giam. Và h b trí rt khéo, đ như tình c tôi gp Hoàng Cm đang ngi cng ch (gia khu tri giam và khu “làm vic” có mt cái cng ln, sau khi “làm vic” xong phm nhân ngi đó ch “qun giáo” ra nhn đ đưa vào bung giam). Tôi xông đến bên ông, hi gay gt: “Anh nhn ti phn đng tht à? Sao li thế?” Hoàng Cm cúi đu xung, không nói gì, t khóe mt ông lăn ra nhng git nước mt. Đến tn hôm nay, nh li nhng git l ti nhc ca nhà thơ đàn anh, lòng tôi vn còn đau. Vi tôi, t buc mình phi hèn đ có th tn ti là điu không gì đau hơn cho mt k sĩ.

Thăm li phòng giam Ha Lò nhân “Nghìn năm Thăng Long” (2008)

Nhưng trong lúc Hoàng Cm ngong ngóng CA thc hin li ha (?) cho v vào dp Tết, thì mt s trí thc Pháp do Thin sư Thích Nht Hnh vn đng đã gi thư cho Lê Đc Th đ ngh th nhà thơ. Tin đến tai T Hu, ông “bn thơ” quý hoá phán mt câu xanh rn: “Nước ngoài can thip h? Thế thì giam thêm 1 năm na cho biết!” (theo lHoàng Cm k, Hoàng Hưng ghi, đăng trên talawas m đu tVKB 5/4/2007). Thế là Hoàng Cm b giam tng cng 16 tháng (20/8/1982 – trước Noel 1983).

Còn bn thân tôi, ch vì ti bướng, mà b CA lc tung nhà trong Sài Gòn sut mt ngày tri. H tìm ra mt s trang nht ký bng văn vn làm t đu thp k 1970 mà CA nhn đnh là “phn đng gp 100 ln thơ Hoàng Cm” (li ông Khng Minh D)[2]. Sau gn ba năm điu tra rt công phu mà không tìm thy gì chng t tôi nm trong đường dây liên lc vi bn “văn ngh sĩ phn đng hi ngoi”, cui cùng, nh là “cán b nhà nước phm ti ln đu”, tôi được đc ân “ch x lý hành chính ni b ch không b truy t ra toà” (li viên CA khi công b lnh “tp trung ci to” dành cho tôi). Mãi đến cui năm 1985, nh không khí chính tr có phn ni lng trước Đi mi, và nh người anh rut là bác sĩ phc v các cán b cao cp đng ra bo lãnh, tôi mi được v sau 39 tháng tù, vi cái lnh tha mang ti danh được ci thành “lưu truyn văn hoá phm đi try” (!) Không hiu sao li có s ci đi t “văn hoá phm phn đng” sang “đi try” như thế? Chc là CA không mun có bt c bng chng nào chng t có ti danh “phn đng” trong lut pháp Vit Nam, cũng như h không bao gi tha nhn có “tù chính tr” vy. (Nhng người bn vong niên ca tôi b tù đy trong v án “xét li” khi ra tù không ai được cm lnh tha hay giy ra tri!)

Mt điu an i ln cho tôi: b nhà nước b tù, nhưng tôi được đng nghip bn bè cm thông. Thi gian tôi b bt, có chuyn được coi là hy hu: Báo Người Giáo viên Nhân dân, cơ quan tôi, hết sc bênh vc tôi. Báo còn tr lương đu đn và gi quà cho tôi, bt chp CA phàn nàn; phi 2 năm sau, khi CA công b lnh tp trung ci to vi tôi, báo mi đành ngưng vic y và B Giáo dc mi ra quyết đnh “cho ông Hoàng Hưng thôi vic vì vi phm pháp lut b tp trung ci to” (ch không “buc thôi vic” như thường thy trong các v tương t). Người có vai trò ln trong chuyn này là nhà báo Trường Giang, Bí thư Chi b Đng, Thư ký Toà son báo NGVND. Sài Gòn, gia đình tôi lâm vào cnh “v di con thơ” cc kỳ khn đn, có nhng ba phi ăn chui tr ba, nhưng bù li đã nhn được s thông cm yêu thương ca tt c bà con khu ph, k c anh cnh sát khu vc, ca các thy cô gíao dy cháu Hoàng Ly.

Sau khi ra tù, Hoàng Cm mt hng năm tri sng trong trng thái thường trc hong lon, hu qu ca thi gian tù ngc. Nh s đng viên ca bn bè văn ngh ông mi dn dn hi phc. Sau Đi mi, thơ Hoàng Cm bt đu tái xut, nhưng riêng VKB còn b CA ngăn tr dài dài cho đến tn năm 1994 mi ra mt được. Hoàng Cm tr thành gương mt ca truyn thông không thua gì các “sao”, cui cùng ông được trao tng Gii thưởng Nhà nước v văn hc (2007). Tuy nhiên, cho đến khi ông qua đi (tháng 5/2010), chính quyn không h có mt li minh oan hay xin li, đng nói gì đến bi thường cho nhng năm tù đy oan c ca ông.

Gp g nhà Hoàng Hưng (Sài Gòn) sau Đi Mi: t trái sang: v chng Hoàng Hưng, nhà điêu khc Trương Đình Quế (?), v chng Văn Cao, Hoàng Cm, nhà điêu khc Nguyn Hi. nh: Hoàng Hưng

Còn tôi, ngay sau khi tôi ra tù, GS Nguyn Văn Hnh, Th trưởng B Giáo dc, thy dy cũ ca tôi Khoa Văn Đi hc Sư phm, ng ý sn sàng nhn tôi làm vic cơ quan B. Nhưng tôi chn tiếp tc ngh báo, và năm 1988, tNga bibao gm hu hết nhng bài thơ trong tp bn tho ca tôi b CA tch thu năm 1982, là tp thơ “ngoài lung” đu tiên t xut bn nước ta sau Đi mi, nh được anh Trương Văn Khuê, Giám đc NXB Tr cương quyết bo v. T đó tôi in thơ bình thường. Riêng tp thơ Ác mng viết v nhng tri nghim tù đy thì đến nay vn b các nhà xut bn t chi. Tuy nhiên mt s bài trong đó đã được công b nh s “chu chơi” ca nhà thơ Quang Huy, Giám đc NXB Văn hoá – Thông tin, ri sau đó bài “Người v”được đưa vào nhng tuyn thơ quan trng nht; bn tiếng Anh ca nó (Nguyn Đ và Paul Hoover dch) được đưa vào d án Tng tp văn hc thế gii ca mt tp đoàn xut bn quc tế danh tiếng. Riêng có chuyn xut cnh thì ti k. Chc người ta ngi tôi ra ngoài s tr thành nhân chng sng cho “thành tích nhân quyn” ca chế đ. Mãi đến năm 2000, do mt đng nghip bo lãnh trc tiếp vi ông Tng cc trưởng An ninh, tôi mi được ông đích thân cho phép ra khi nước mà không kèm “điu kin” nào.

Có hai chuyn thú v v “hu v án VKB”:

Năm 2002, khi tôi v hưu ti báo Lao đng, do khiếu ni ca tôi, báo Lao đng và Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam đã kiến ngh B Lao đng, Thương binh và Xã hi tr lương hưu cho tôi theo c thi gian làm vic trước khi b bt (quy đnh phi lý phi nhân ca B này là vt b hết thi gian làm vic ca cán b công nhân viên trước khi họ b k lut hay bt giam, như đã áp dng vi nhà văn Bùi Ngc Tn). Lý do được nêu rõ trong công văn: Ông Hoàng Hưng b bt giam vì cm tp thơ VKB ca Hoàng Cm mà thi đó coi là phn đng, nay xã hi đã có nhìn nhn khác, quyn li ca ông Hoàng Hưng phi được tr li. Kiến ngh b t chi. Nhà báo Nguyn Th Hng Nga, đi biu Quc hi, bèn đưa thng h sơ cho bà B trưởng Nguyn Th Hng, thế là B này quay 180 đ, đi ngay quyết đnh, phá l!

Năm 2005, trên mt chuyến bay t TPHCM ra Hà Ni, tình c tôi ngi ngay bên cnh mt viên CA trc tiếp hi cung tôi trong v VKB. Qu đáng ti, hi đó ông và tôi đã tng khá căng thng vi nhau. Nay ông gi mt chc v quan trng trong ngành an ninh. Ông vui v ch đng bt chuyn. Ông nói nhiu chuyn v văn ngh, ri bng bo tôi thế này: “Tp thơ VKB hay tht! Anh phi viết mt kch bn phim v nó đi! Tôi biết ch có anh là viết được thôi!”

Ly Tri! So vi bao nhiêu người chu oan khiên cho đến lúc chết mà chng ai biết đến, như ông Lê Nguyên Chí trong v Nhân văn – Giai phm  chng hn, thì Hoàng Cm và tôi thế là còn có phúc lm! Nh li li ông CA h Khng phán khi tôi cãi rng nht ký ca tôi đ trong nhà, có lưu truyn đâu mà các ông bt ti? Ông nói ngay: “May cho anh đy! Anh mà lưu truyn thì đi tù không có ngày v”.

K nim 25 năm ngày ra tù (30/10/1985 – 2010)

[1] Lê Hoài Nguyên nh nhm là năm 1983

[2] Tôi ch còn nh vài đon, đi khái như sau:

… Các anh bảo chúng tôi
Đi chiến đấu cho ngày mai tươi đẹp
Chúng tôi đi
Vì không sợ chết
Chúng tôi chết
Vì sợ sống hèn
Nhưng sẽ ra sao cái ngày mai ấy?
… Chúng tôi đấy
Đều ngoan ngoãn cả
Anh vừa lòng chứ ạ?
Vâng, chúng tôi cứ khoanh tay ngoan ngoãn ngồi nhìn
Sự nặng nề ngu độn của các anh
Cứ chầm chậm dìm con tàu xuống biển

Cước chú cho V án ‘’ V Kinh Bc’’, mt s kin ‘’ hu Nhân Văn’’

Nam Dao Nguyn Mnh Hùng

Nhân đc bài viết ca Hoàng Hưng, xin chnh cho tht chính xác dăm điu riêng tư: t v án VKB tôi phi đi 6 năm, đến 1988, mi được v Vit Nam trong mt phái đoàn GS Đi Hc Canada được B Ngoi Giao tiếp đón. Đến năm 1990, mc du có giy mi ca Vin Nghiên cu Kinh tế Qun lý Trung ương, v đến Ni Bài thì tôi được lch s mi ra…vi lý do gì đến nay tôi cũng chưa biết, nhưng đoán là sau khi bc tường Berlin sp đ thì phi cp tc xây hàng rào bo v Hà Ni. Xin Visa vài ln sau đó mà không được, tôi biết thân mình, nhưng khi Trnh Công Sơn viết thư nói: “… mình hết thi gian ri”, tôi có gp bà Đi S Vit Nam thu đó, xin và được phép v năm 1998. Như vy, thi gian tôi b cm ca không đến 20 năm như Hoàng Hưng viết: chúng tôi chưa bao gi k l nhng chuyn này. Nhưng thôi, 20 hay 14, 15 năm thì cũng thế, vù đi mt cái là hết kiếp phù sinh.

Cái oái oăm là có nhng nghch lý khó chp nhn: khi Sơn đến Quebec thăm tôi năm 1992, anh biết tôi m c, bo: “… c coi h là nhng đa bé nghch ngm ly chân di mt đàn kiến…”. Ngm nghĩ, anh an i c anh ln tôi, tiếp: “… nhưng ri đa bé y cũng phi ln lên ch”. Ln lên thế nào không biết, nhưng ln đ đ chính thc nói mt li xin li nhng con kiến càng c Nguyn Hu Đang, Trn Dn, Lê Đt, Hoàng Cm… thì chưa!

Hoàng Hưng nhc tp VKB có tranh minh ha ca Bùi Xuân Phái khiến tôi nh đêm Giáng Sinh năm 81. Cùng Nguyn Tuân, Nguyên Hng, và Văn Cao đến cà phê Lâm (toét), tôi đã gi tng t, lng mình trong ánh đèn du mt tí Hà Ni mt đin. Tp thơ tht đp, và Thơ tht hay. Bây gi, nó lưu lc đâu ri? Sau khi được “phc hi”, Hoàng Cm in VKB, giy đen, mc lem nhem, gi cho tôi, đ “Gi em đ nh mt năm đy oan nghit nhưng cũng đy hnh phúc”. Kèm VKB, anh cũng gi tôi tNga Bin ca Hoàng Hưng, dn thơ hay phi đc. Đy, cái ti đc nht ca chúng tôi là yêu Thơ. Nhưng có ti, b tù hay bt lưu đày, cho chúng mày biết ti! Ti ca nhng con kiến… Thế thôi, mà sao vn c chnh lòng!

N. M. H.

Hoàng Hưng

18/09/2010

Ngun: Talawas blog