Thứ Ba, 28 tháng 2, 2023

Hoàng Hưng: Nguyễn Gia Trí, bậc đạo sư của sơn mài nghệ thuật

Họa sĩ Nguyễn Gia Trí, Wikipedia

“Tôi làm sơn mài t khi nó mi có, nên tui ca tôi cùng tui vi sơn mài. Tôi sng vi nó như cá sng vi nước nên không biết mình sng na”. Đó là li ha sĩ Nguyn Gia Trí nói vi ha sĩ tr Nguyn Xuân Vit, người mà ông nhn làm đ t vào nhng năm cui đi. [1]

Đã 90 năm t ngày cu Trí ra đi trong mt làng quê vùng đá ong Bc B (làng An Tràng, huyn Chương M, tnh Hà Đông). Giy Chứng minh Nhân dân (CMND) ca ông sau này ghi ông sinh ngày 6 tháng 10 năm 1912, nhưng ông Trí cùng mi người thân đu khng đnh ông sinh năm 1908 (K Du). Không có tài liu nói rõ v gia thế ông. Sinh thi ông Trí ch k sơ vi v con: c t Nguyn Gia Phúc là người chuyên thêu y phc triu đình, đến đi ông thân sinh là Nguyn Gia Cư còn làm công vic y. Ch riêng mt vic: ba anh em rut Nguyn Gia Tường là giáo sư ni tiếng ca Collège Bưởi, Nguyn Gia Trí hc Cao đng M thut Đông Dương ngành hi ho (theo ho sĩ Hoàng Tích Chù [2] thì ông Trí hc Collège Bưởi ri thi ngay vào Cao Đẳng Mỹ Thuật, bà Trí li cho biết chng mình có k rng ông đã theo hc trường Y mt thi gian ri mi b đi hc v), Nguyn Gia Đc hc Cao Đẳng Mỹ Thuật ngành Kiến trúc (và sau này tr thành mt kiến trúc sư hàng đu), cũng khiến ta hình dung được môi trường văn hoá gia đình rt thun li cho mt người đi vào con đường ngh thut.

Tài năng ca Trí nhanh chóng ni bt trong trường cùng vi tính khí có phn ương bướng ca ông. Vào trường năm 1928 nhưng ông b hc năm th hai. Theo Họa sĩ Hoàng Tích Chù thì hiu trưởng Victor Tardieu [3] phc tài người sinh viên này nhưng không ưa anh, nhng ln có khách vào thăm trường, ông ta thường c ý đng che tranh ca anh. Vy mà my năm sau, chính ông li là người ch đng gi anh v hc li. Ông Trí k: “Hc đến năm th hai tôi không chu được nhà trường nên b. Sau vì có khoa sơn mài nên hc li. Gi académique (v hàn lâm) bui sáng là mt cc hình. Ch mong đến chiu đ làm sơn mài.” Vy là Nguyn Gia Trí li tr thành sinh viên khoá 7 Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương (1931–1938). Và chính trong thi gian này, cùng vi mt s bn đng hc, ông đã m ra con đường đưa “sơn ta” ca m ngh truyn thng tr thành “sơn mài” – cht liu hi ho đc sc ca Vit Nam

Có nhiu giai thoi v tài năng ca Nguyn Gia Trí nm bt rt nhanh thc ti và th hin cái thn ca nó trong vài nét bút. Họa sĩ Hoàng Tích Chù hay k v chuyến đi ký ha Ch B. C lp đi t sáng sm, riêng Trí thì quá trưa mi ti, ngi sau xe đp mt người bn. Anh đo mt vòng ri đi v. Ông thy Inguimberty [4] – người rt yêu quí Trí và Trí thường gi là “C I” – hi bài v đâu, Trí rút trong túi áo ra mt mnh giy: ch vài nét, cnh Ch B hin lên sinh đng hơn tt c các bc v t m ca nhng người khác. Sau này, người ta đón đi hàng ngày nhng minh ho, hí ha k tài ca Nguyn Gia Trí trên các báo Ngày nay, Phong hoá như “Ai mua rươi ra mua”, hay chân dung Thng s Châtel… Nhng phác ho lá sen tàn sng đng đến tng gân lá gãy, nhng dáng thiếu n “tân thi” uyn chuyn đy gi cm… Tt c đu trình đ bc thy v t thc. Điu quí nht là nhng hình ha tuyt vi ca Nguyn Gia Trí s tr thành “than cho Trí dùng quanh năm” như Inguimberty nói đùa [5], tc là nhng tài liu đ ông b cc các tác phm sơn mài. Trong nhng tác phm này, mc dù được th hin cách điu, nhng lá tre, cành tùng, bông sen, đôi bướm vn, nhng dáng người đi, đng, nm… không nhng rt thc mà còn rt sng đng trong v t nhiên tươi mưởi ca nhng ký ho trc tiếp. Chính đó là yếu t đu tiên khiến cho sơn mài Nguyn Gia Trí có tư cách hi ho ngh thut, thoát khi thân phn trang trí vi các hình ho nht nho vô hn.


Song nhng sáng to ca ông v cht liu mi thc s làm nên cuc cách mng sơn mài.

“Tranh không có đ tài. Đ tài chính là cht liu sơn mài.” Câu y ông Trí nói sau na thế k sng vi sơn mài. “Cái lý riêng” ca sơn mài ông đã “ng” ngay t bui sơ duyên. Ông k: “Khi đi hc tôi làm phác tho sơn mài mt tun không được. Ông thy hi: Cnh Hòn Gai đy h? Vì thy tri đen đt đen. Lúc y tôi cũng t hi: Sao ngói đ tường trng mà tri đen đt đen? Và tôi cht hiu ra: Sơn mài có cái lý riêng ca nó. Sơn mài khác hn sơn du.”.

Thc tình, ông Trí còn phi tri qua nhng chiêm nghim trong lao đng ngh thut mi thm thía đến máu tht cái chân lý y. Nên biết rng tuy ông không v nhiu sơn du, nhưng nhng tác phm cht liu y ca ông được đng nghip đánh giá rt cao, và nhng k năng sm đt ti đnh v b cc, to không gian ba chiu… trong khi nghiên cu sơn du đã đóng góp không nh vào thành công ca ông sơn mài.

Mt tác gi người Pháp chuyên viết v m thut Vit Nam đương thi đã nhn xét: Nguyn Gia Trí có mt giai đon ngn dường như c gng làm cho sc đ ca con người, cây ci, thú vt, qun áo trong tranh ông đt được s chân thc hoàn ho. Nhưng ông đã nhanh chóng t b n lc y đ ch chú tâm vào các phương tin ca sơn mài. Và tác gi khng đnh, ý tưởng ch cht ca Nguyn Gia Trí: nâng sơn mài lên trình đ ca sơn du không có nghĩa là v tranh sơn du bng cht liu sơn mài. [6]

Sơn mài khác hn sơn du ch mt tranh phng gn như tuyt đi. “Con rui đu trên vóc cũng làm vóc lún xung” (Nguyn Gia Trí). Không gian ca nó ln vào bên trong rt sâu, đó là “tính âm” ca nó, cũng như các màu cơ bn vàng – son – đen (then) theo ông Trí là các màu “ng v âm” – màu ca không gian đình chùa cung đin xưa, và nhp ca nó là nhp chm – sơn mài hình thành t t qua tng công đan v, sơn, , mài… Và chính nhng đc đim y to ra thách đ rt gay gt đi vi nhng ai đã hc k thut sơn du, là th cht liu đòi hi s truyn cm trc tiếp, bc phát vào nhng “touche, tache” (nét, mng) g gh đy “tính dương”.

Không riêng mt mình Nguyn Gia Trí đã phát trin bng màu ca sơn mài đ nó đ sc din t thc ti phong phú trước mt người ho sĩ, ông cũng không phi người duy nht có ý thc dùng sc đ đ to nông sâu trên mt phng sơn mài, nhưng ông là người đã đy nhng tìm tòi y đến mc tuyt k đ trc truyn mi cm xúc, rung đng mãnh lit hay tinh tế đến mc “người vi tranh là mt không còn phân bit” và m ra thế gii rng ln qua “cánh ca rt hp”, hp đến khe kht ca sơn mài.

Nhng li bình lun sau đây ca Họa sĩ Tô Ngc Vân giúp ta hình dung sc truyn cm ma quái ca “sơn ta” dưới bàn tay phù thy Nguyn Gia Trí: “Trên nhng màu hng nht biến hoá, nhng sc nâu ngon thit là ngon, nhng v trng như đi c th cht thành quí vt, vài nét bc, vài nét vàng sáng ri, rung lên, rít lên như tiếng kêu sung sướng ca xác tht khi vào cc lc. Chàng ngh sĩ y yêu tm sơn như ta có th yêu mt người đàn bà. Lúc âu yếm bng nhng nét vut ve mm mi, lúc d di bng năm by nét qut mnh đp tung, cào cu”… “Trong nhng hình sc y như n hin mt chút gì huyn o, đm say, nng nàn còn run ry trong bóng ti hoà vi máu, mt sc sng còn bế tc, mt linh hn kiên quyết, đam mê, đang qun qui vì mun thoát nhanh ra ngoài ánh sáng.” [7]

Trong các tuyt k ca Nguyn Gia Trí, nhiu ho sĩ sơn mài bái phc tài “luyn v trng”. Dưới tay ông, v trng t mt vt cng tr thành mm mi và to ra đ sc thái ca màu và ánh sáng trng. Lúc như mt th men rn c kính, lúc loé lên trên nn đen như được soi bng nhng ánh đuc đêm hoa đăng, lúc đông đc như cm thch, lúc kết tinh như kim cương, lúc mng m như trn mưa các git sa, lúc rn rn bóng ti hư o trên tường rêu đêm B Tùng Linh… Cho đến nay chưa ai hc được bí quyết “mài bt” v trng ca ông. Đó cũng là mt lý do người ta khng đnh không ai có th làm gi mt tác phm sơn mài Nguyn Gia Trí.

V cui đi, ông có đôi ln bc l vi người đ t gn như duy nht ca mình phương châm x lý v trng: “Mài đt, phá hết các tướng cũ ca v trng ri ni li. Luôn luôn phá hết các tướng hin ra, phá tướng, không phi thêm tướng. Bt na, bt mãi, đt na, đt mãi đ cho v trng có trin vng đp còn li.”

Phương châm là thế, nhưng thc hin thế nào đó là điu không th dy. Mài đến đâu thì ngng, đến đâu thì đt hiu qu ti ưu, tt c ph thuc cm nhn tc thi ca ha sĩ. Năng lc cm nhn y là quyết đnh, vì Nguyn Gia Trí tin rng “cht liu sơn mài có nhiu ngu nhiên”, nó “hin lên như thiên thành”.

Nim tin nói trên có ngun gc sâu xa quan nim tâm linh ca ông v sáng to ngh thut: “Tìm tòi và sáng to vi tt c linh tính. Không phi sáng to bng mt, bng tay, mà gn như người mù s song, mò mm trong đêm ti đ tìm cái đp. Như người m mang thai không th bt con mình là gái hay trai, đp hay xu, mà cu mong con người mình, chính phúc đc và chính th cht ca mình s sinh ra đa con lành ln đp đ.”

Vì nguyên lý y, trong qui trình thc hin mt tm sơn mài, ông Trí ch dùng th đ lên kín các hình phác tho ca mình và mài phng, qua ba đt, đ ri chính tay ông mài phá, xoá và sa c ba ln ri mi làm li ln cui. Bà Trí [8] k: Có ln đêm rt khuya thy ông ngi trong bóng ti mài tranh, bà hi thy gì mà mài, ông tr li: “Tôi đâu có v bng mt.”

Hu như không bao gi Nguyn Gia Trí tho mãn vi bc tranh. Tác phm nào ông cũng coi như mt th nghim, mt “bài tp” đ khám phá sơn mài. Đ bao nhiêu vàng bc vào tranh, ông không đn đo, nhưng ông cũng không do d phá b hết đ làm li. Không ch mt ln bà Trí phi đem giu tranh đi đ giao cho khách, nếu không ông vn đòi sa tiếp. Có khi tranh bà đã giao đi mt tun ri ông còn hi tranh đâu? Ông Trí nói: “Phi đi qua cái hng thì mi đến cái được. ch mp mé.” Ch mp mé là ch ca ngh thut, gia vng và khéo, gia đ và thiếu, gia xong và chưa xong. Đó cũng là ch ca người thm nhun đo âm dương, l biến dch ca phương Đông.

Cái mc đu tiên đánh du vic sơn mài Vit Nam chính thc gia nhp nn hi ho là cuc trin lãm năm 1938 do Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương t chc. Đng trước các tác phm ca Nguyn Gia Trí, Tô Ngc Vân đã t hào khng đnh: Li sơn ta không còn là mt m ngh na. đó, tâm hn người y ra, nó đã được nâng lên m thut thượng đng.” [9]

Nhng năm sau đó là thi k tìm tòi sáng to đy sung mãn ca Nguyn Gia Trí đ hoàn thin k thut và phong cách riêng ca mình. Ông lp xưởng v riêng làng Thnh Hào, Ngã Tư S (Mt điu thú v là nhng th mài ca Nguyn Gia Trí lúc y sau này đu ni tiếng trong các ngành ngh thut: Kim Lân nhà văn, Nguyn Trng Hp ha sĩ, Nguyn Đăng By nhà quay phim).

Nhng năm 1940 Nguyn Gia Trí là ho sĩ thành công nht Vit Nam. Tác phm ca ông được tính giá theo tc và hu như ch dân Tây thượng lưu có kh năng mua. H đt tranh ngay t khi mi trông thy phác tho. Hai v chng Công s Cresson xn qun nhc váy li nước vào làng Thnh Hào đ ly tranh. H gi ông là “Génie Asiatique” (Thiên tài châu Á). H bo lãnh ông ra khi nhà tù khi ông b bt vì hot đng chng Tây (Theo Họa sĩ Hoàng Tích Chù thì ông Trí b bt qu tang cha vũ khí trong xưởng v, nhng vũ khí chính ông mua bng tin bán tranh cho Tây. Theo nhà báo Trn Phong Giao thì ông b Tây bt ti ba ln, ln cui b đưa vào Nam an trí Th Du Mt. Song lúc này ta hãy tm chưa nói đến Nguyn Gia Trí nhà chính tr đ tp trung nói v Nguyn Gia Trí con người yêu nước trong ngh thut). [10]

ben_ho_guom-nguyen_gia_tri

*******

Nhng tác phm ni tiếng ca Nguyn Gia Trí t 1938 đến trước 1945 thường được nhc đến là: “Ch B”, “Bên H Gươm”, “Chùa Thy”, “Đèn Trung thu”, “Đêm B Tùng Linh”,” Kho thân”, “Cnh Thiên Thai” (đây là tm tranh kh ln được Toàn quyn Đông Dương Decoux đt làm sau khi ông Trí ra khi tri giam V Bn năm 1943, mt s tài liu nói là hin vn còn trong Ph Ch tch Hà Ni, song nhiu người theo dõi sát v m thut cho biết là sau 1954, khi ta tiếp qun th đô tranh y đã biến mt ri), “Thiếu n bên hoa phù dung” (Sau 1954 tranh này thuc tài sn ca nhà sưu tp Đc Minh, mt thi gian dài được Ph Ch tch mượn đ treo trong phòng khách ca H Ch tch, hin nm trong sưu tp ca ông Bùi Quc Chí, con trai ông Đc Minh đã quá c, Sài gòn), “Thiếu n trong vườn (tác phm c ln nht trong c đi sáng tác ca Nguyn Gia Trí, gm 6 tm, tng cng 12 m2, bán cho ông bà Drouin, Giám đc S Đin Nước min Bc Đông Dương), “Thiếu n bên h sen”, “Giáng sinh”…

NGT2
Thiếu n bên hoa Phù Dung
tien_nu-nguyen_gia_tri


Đ tài và tinh thn ch đo ca các tác phm Nguyn Gia Trí trong giai đon này, theo nhn xét ca tp chí Indochine: [11] “Chúng dìu ta trên cánh mng qua nhng truyn thuyết Vit Nam hay vào mt không gian đm nhc cm… Hoa, thiếu n và thơ, nhc, n cha trong mt cht liu lơi lng mt cách c ý”. Tác gi người Pháp còn cho rng “nhng người đàn bà này (nhân vt ca Nguyn Gia Trí) gi lên v thanh lch ca mt Watteau ho sĩ Pháp 1684–1721), s nh nhõm ca mt bc phác ho thế k 18 ca Pháp, nhng sc xuân thn k ca mt Botticelli (ho sĩ Ý 1445–1510)”.

“Thiếu n bên h sen” là tác phm kh 1,2 m x 2,4 m, được làm vào khong năm 1940. Lúc y Nht mi vào Vit Nam, mt thi gian khó khăn v nguyên liu, không có g mít đ làm vóc nên tm tranh này chóng b nt. Nó đã vào Sài Gòn t trước 1945, thuc tài sn ca ông Vũ Văn Hi (sau tr thành Đng lý Văn phòng ca ông Ngô Đình Dim), và được đích thân Họa sĩ Nguyn Gia Trí sa cha vào năm 1963 (ông có ký tên xác nhn vic y ngay trên tranh). Sau 1975, v chng ho sĩ Bùi Quang Ngc vét hết tin mt và bán chiếc xe Honda PC, tài sn duy nht có giá tr trong nhà, đ mua li bc tranh này (tc là tng cng khong vài ch vàng). Tiếc rng my ch nt không khc phc được, song mt tranh vn gi được màu sc và nguyên vn các ho hình th hin tài năng đang hi sung sc ca Nguyn Gia Trí.

Tác phm là minh chng rõ rt tinh thn cân bng, hài hoà mà ông Trí vn ch trương: “Ngh thut là s thăng bng. Tình cm thăng bng, b cc thăng bng.”

Ben_dam_sen-81df8

“Thiếu n bên h sen”

Trên cái nn sương khói to bi “teng” bc (bc oxy hoá qua thi gian, mt th “thiên thành” như đ c lên nước) hin lên tng lp cây lá nhiu v – trong đó nhng chiếc lá sen tàn được th hin thn tình, mng tang vi nhng gân mnh tinh tế đến khó tin. Sau cành lá thưa, mt tp người n b cc thành mt na vòng: tin din bên trái là mt thiếu ph tay vn cành, l mình đ tay kia vươn hái mt bông sen, phía bên phi tranh, hơi lui vào là mt thiếu ph ngi chng mt chân, tay cm qut, c hai đu có v mt và tư thế thanh lch và thư thái, đàng sau người cm qut là hai ch em gái nh tui chy chơi. Tp này làm thành mt vòng tĩnh và na đng phía ngoài đ ri trung tâm bc tranh cun người xem vào ba cô thiếu n uyn chuyn ba v trí to ra cm giác xoay vòng ngây ngt: cô th nht ngonh 2 phn 3 ra phía trước, cô th hai quay nghiêng na người và cô th ba gn như hoàn thành vòng xoay vi gn hết phía sau quay ra ngoài, phn mông ny tròn và đuôi tóc dài ht lên. Ba cô gái được tôn hn lên trên nn đen sâu thm ca không gian trng – tri và nước. [12]

Nhng yếu t căn bn ca sơn mài Nguyn Gia Trí đã thy rõ trong tác phm này: S tôn vinh v đp hài hoà tinh thn vi nhc th ca các thiếu n “tân thi” áo dài thon th phơi phi gia thiên nhiên dào dt – đc bit vòng “rondo ba cô gái” s tr thành mô-típ tiêu biu ca các b cc “ph n trong vườn” theo đui ông cho đến hết cuc đi. Mt chi tiết nên biết: nguyên mu thiếu ph cm qut trong tranh là “Cô Sáu” cũng chính là người mu cho Họa sĩ Tô Ngc Vân v bc “Thiếu n bên hoa Lys”. (Không biết cô có quan h gì hơn na vi Họa sĩ Nguyn Gia Trí hay không, nhưng Họa sĩ Hoàng Tích Chù lúc vui chuyn có k rng bà m ca ông Trí rt nghiêm, mt hôm bà bt thn đến xưởng v ca con trai, ông Trí cung quýt giu cô mu ca mình vào phòng tm). B cc không gian “hình cu” ch không phi không gian dp quen thuc ca sơn mài “trước Trí”. K thut dùng sc đ, tương quan đ din t ánh sáng lung linh trên áo và cht vi, la, nhung, din t không khí, không gian nhiu tng đây đã rt điêu luyn. Riêng v trng thì bc này đang trong bước th nghim, nhưng đã khá mm mi đ to màu trng ca mt, tay người và hoa văn trên áo.

giangsinh

“Đêm Giáng sinh”

Mt tác phm đc đáo ca ông có đ tài Kitô giáo là bc “Đêm Giáng sinh” thc hin năm 1941 do mt “bà đm” đt đ tng dòng tu Đa Minh. Bc tranh ba tm có kích thước tng cng 1,3 m x 2, 37 m. Đim đc đáo nht ca tranh này là Nguyn Gia Trí đã Vit hoá hoàn toàn quang cnh và các nhân vt trong Kinh Thánh. Ba v thiên thn đng trên mây là ba cô “tân thi” duyên dáng trong tà áo dài màu lam, lc và trng – mt trong ba cô gy đàn tì bà! Ông Giuse và Đc M là hai ông bà nhà quê áo si qun g. Ba người trong bóng ti góc bên phi đy tính biu hin: ba trng thái tinh thn ca chúng sinh – người thành kính hướng v Chúa Hài đng là k đã có nim tin, người thn nhiên nhìn ra ngoài là k bàng quan, người nm nghiêng gi đu trên cánh tay say ng là k còn chìm đm trong u mê. Và thay cho máng c chung la hang đá, đây là cái chung trâu vi mt con trâu trng!

V mt ngh thut, đáng chú ý là vic s dng vàng đ to ánh sáng huy hoàng, và vic s dng màu xanh lam và lc trong sơn mài (đây có th là mt trong nhng sơn mài đu tiên b sung gam màu xanh vào bng màu vàng son đen truyn thng).

Tác phm này đã chu kiếp lưu lc cùng thi cuc: Năm 1954, trước khi Hà Ni v tay chính ph kháng chiến, Tu vin Teresa đã đưa nó qua nhà dòng chính quc Lyon. Các v tu sĩ Couvent Le Corbusier chc là không hiu giá tr ca tm tranh nên đ nó dưới sàn phòng nguyn, quay mt sau ra làm… bng viết. Năm 1955, Linh mc Pineau ca dòng Đa Minh được c sang Sài Gòn, biết vic y đã xin đưa tm tranh tr li Vit Nam. Đến cui 1959 đu 1960 mi đưa được v Sài Gòn, và t đó nó nm Nhà nguyn Dòng Mai Khôi đường Tú Xương cho đến nay. Năm 1990, theo yêu cu ca nhà tu, Họa sĩ Nguyn Gia Trí đã cho đ t là Nguyn Xuân Vit gia c góc trái tm tranh b bong do đ m. Linh mc Thin Cm, b trên dòng Mai Khôi, người cung cp cho tôi lch s tm tranh này, cho biết: trước đây có mt v Khâm s Toà thánh Vatican ng ý mun mua tác phm đc đáo này, ông sn sàng chu giá 1 triu đng (tin Sài Gòn cũ).

*******

Giai đon th hai ca s nghip Nguyn Gia Trí kéo dài gn 40 năm sau ca đi ông gn bó vi Sài Gòn k t năm 1954 đến khi ông qua đi (20/6/1993), song ch yếu 20 năm 1954–1975 là thi k ông có điu kin thun li nht đ hoàn thin ngh thut sơn mài.

Nhng tác phm quan trng nht ca Nguyn Gia Trí sau 1954: B lch s Vit Nam gm các bc “Đa linh hoán tượng”, “Hai Bà Trưng”, “Trn Bch Đng” (cùng vi hai tranh khác do ông Ngô Đình Dim đt vi “tin riêng” hơn mt triu đng vào nhng năm 1957–1958), “Ba Vua” (1960), b tranh cho Thư vin Quc gia gm ba bc “Hoài nim x Bc”, “Tru tượng”, “Múa dưới trăng” (1968–1969), “Vườn xuân” (1970)… và tác phm cui cùng “Vườn xuân Trung Nam Bc” thc hin kéo dài trong nhiu năm.

BA VUA

“Ba Vua”

“Ba Vua” là tm tranh v đ tài Giáng sinh th hai ca Nguyn Gia Trí, thot tiên thc hin theo com-măng ca ông Dim làm quà tng La Mã, nhưng khó chu vì nhng “góp ý” ca con người quyn thế kia, ho sĩ đã thoái thác không giao tranh na và… tng không cho mt người bn vong niên là mt bác sĩ (có tài liu nói người được cho tranh là mt nhà văn tr, sau đó bc tranh mi v tay ông bác sĩ). Năm 1975, ch nhân qua Pháp, mang theo bc tranh, nhưng ri không hiu vì lý do gì li gi nó v cho gia đình trong nước. Năm 1996, gia đình ông bán bc tranh, người mua được là mt nhà sưu tp có tiếng Sài Gòn.

Tuy ch có khuôn kh khiêm tn (70 cm x 100 cm), nhưng tác phm này là mt đnh cao toàn din ca tài năng Nguyn Gia Trí. Mt bng màu cc k phong phú (có người t mn đếm được 22 sc đ) va nghiêm trm vi các gam màu rượu chát – c dn, va lng ly vi ánh sáng vàng và v trng, quí giá vi màu xanh ngc, bc tranh có hiu qu như tm tranh kính nhà th trong ánh hoàng hôn. Tài ngh dùng sc đ đ din t nhng nếp mm mi, nhng biến đi ánh sáng trên các tm áo choàng, đc bit là tài x lý v trng đây đã đến ch cc k tinh tế. Cùng mt mng ln, nhưng v trng được mài nông sâu uyn chuyn, có khi như trong sut, đ lp màu nn bên dưới ánh lên khác nhau khiến các vt th lung linh sng đng, và nht là to được s biu cm ca các gương mt như trong nhng tranh Phc hưng.

Khi nhn làm ba tác phm đ đt trong Thư vin Quc gia (nay là Thư vin Khoa hc Tng hp TP.HCM), Họa sĩ Nguyn Gia Trí quyết đnh coi đây là dp đ tng kết các kh năng ca sơn mài cho các thế h sau hc hi v k thut đ tiếp tc phát trin.

Bc “Hoài nim x Bc” c tình làm theo phong cách trang trí truyn thng vi bn màu tĩnh ti và chc chn: son vàng đen trng, phi hp hàng lot ha tiết vuông thành sc cnh th hin nhng sinh hot và vt th văn hoá c truyn Vit Nam: trung tâm là cnh hi hè đình chùa, bên trên là cnh Đn Ngc Sơn, Ô Quan Chưởng, Văn Miếu, Chùa Mt Ct, khung vin xung quanh là các ho tiết cm k thi ho, bánh chưng bánh dày, lan tùng cúc thy tiên, tam đa, trà thuc lào, hc rùa nga lng… cùng vi my câu thơ ch Nôm “Nước non nng mt li th, Nước đi đi mãi không v cùng non” (“Th non nước ca Tn Đà).


“Lễ hội đầu năm”

Bc “Múa dưới trăng” vn tiếp tc đ tài thiếu n trong vũ điu mê li và ánh sáng lung linh, có nhng mng ha sĩ giát vàng rt mng lên trên v trng đ to ánh sáng trăng va lng ly va thanh cao.

Song đáng lưu ý nht là bc “Tru tượng”. Th loi tru tượng ông đã thc nghim t nhng năm đu tiên ca s nghip mình. Họa sĩ Hoàng Tích Chù thường nói v mt tm vóc th màu ca ông Trí, được các đng nghip khen là mt “tru tượng đp”, ông bèn đt tên là “Bouillabaisse” (Món xúp thp cm) và có người mua lin. Sau 1954, ông cũng v mt s tranh tru tượng và na tru tượng, trong đó có bc v cho ông Dim đ làm quà cưới Thái t Nht. Nhiu mng trong các bc tranh có hình ca ông nếu tách riêng ra cũng có th coi như tranh tru tượng. Ông tng nói, bn thân sơn mài giàu tính tru tượng: “Bt đu v sơn mài là đã v tru tượng ri”. Li nói: “Tranh tru tượng là gn tâm hơn c vì nó t do không b trói buc”. Nhưng ông cũng ch ra cái khó ca th loi này: “Tranh tru tượng như nht mt đàn thú chung mt chung. Các hình, nét, màu sc, cht… thiên sai vn bit, ch tâm ‘t’ mi hoà hp chúng thành nht phiến.”


“Trừu tượng”


Bc tru tượng thư vin là bc ln nht (1,2 m x 2,4 m) và tiêu biu nht. Người ta nhn thy trước nht là s phong phú ca nó: Đây là mt tp hp hài hoà ca nhiu bc tru tượng, thng nht thành mt tác phm. Các tng tranh cũng biến đi, và lượng màu cơ bn rt ít (đu là màu truyn thng) nhưng biến chuyn nhiu sc đ, có th theo dõi s chuyn y ngay trên mt đon nét rt mnh cũng như trên toàn b màu nn. đây nét bút tung hoành phóng khoáng t do ca Nguyn Gia Trí khiến ta tưởng chúng chy mt hơi trc tiếp theo cơn tùy hng ca tác gi như mt “action painting” (hi ho đng tác) ca Jackson Pollock ch không th là s thc hin qua nhiu công đon ngui ca sơn mài. Nhng nét bút mm mi thoi mái như nét bút lông, mnh tinh như thoáng mc nho nhưng li có đ sâu và s bn chc ch có được sơn mài.

Đ tài “Thiếu n trong vườn” được Nguyn Gia Trí thâm canh ngày càng hoàn thin. Đến bc “Vườn xuân” năm 1970 (năm y là năm Tut, ông Trí có v ln trong đám lá hình mt con chó) thì đã như trăng đến rm. Mi thành tu k thut trước đó đu được phát huy hết mc, đc bit là th pháp đ l nn son trong nhng hình người khiến các nhân vt nh lâng lâng như tan được. Vic x lý v trng đây có nhng sáng to mi: v trng nhoè m, n hin như thy mc, mm như la, ánh vàng kim chiếu ra t bên trong, t nhng k v trng như mt ánh sáng ni ti huy hoàng, và các nét tinh tế màu đen chy trên mt v trng khiến ta nhìn thy được nhng đường gió cun tà áo dài thiếu n. Vn là mô-típ ba cô, nhưng có th thy s khác bit vi ba cô tin chiến v mông lung hư o nhiu hơn, phn hn át hn phn xác, nhp chân tíu tít, bước chân tung ty như không chm đt, s trong trng phát sáng t bên trong. Các cô đã ri cõi thế lên tiên gii. Trong khi đó, các nhân vt n tin din th hin ý tưởng ba min Bc Trung Nam: thiếu ph mc áo dài kiu c đánh đàn t bà là người Trung, thiếu ph người Bc nm như trong các tranh tin chiến (vn là nhân vt trong hoài nim ca tác gi sng xa quê hương), bà già Nam b đi khăn v mt ưu tư và cô gái Sài Gòn hn nhiên trong áo dài lng c L Xuân.

Bc “Vườn xuân” kh 1,2 m x 1,8 m nói trên là sáng tác theo yêu cu ca mt người bn ca ha sĩ, bác sĩ Phm Văn Hi, ông này mun có “mt tác phm đ đi” ca Nguyn Gia Trí. Năm 1975, bác sĩ di tn, bc tranh trong nhà ông đã được mt v tướng ca chế đ mi bán r như biếu không, người may mn mua được là ho sĩ sơn mài Nguyn Thanh Liêm. Chính t cái duyên này, Nguyn Thanh Liêm đã kết thân được vi gia đình lão ho sĩ đ ri làm mai cho TPHCM mua tác phm ln cui cùng ca ông vi giá 600 triu đng vào năm 1991 (tương đương 100.000 đôla), mt k lc v giá tranh Vit Nam t trước đến nay. Gn đây ch nhân cũ ca bc “Vườn xuân” 1970 v nước, ông có tìm đến thăm li báu vt xưa. Ông ngi thn th hi lâu nhưng ri t an i: “Dù sao tôi cũng vui vì c ng cng sn đã cht nát mt ri”.

NGT1

Có th nói tâm tư v s thng nht đt nước th hin trong bc tranh trên là ni ám nh sâu xa nht trong nhng năm cui đi Họa sĩ Nguyn Gia Trí. Ngay sau bc “Vườn xuân”, ông đã cùng bác sĩ Tín (người sn xut du gió khuynh dip ni tiếng min Nam) nht trí v bc tranh c ln vi đ tài này, bc “Vườn xuân Trung Nam Bc” [13]. Bc tranh 9 tm kích thước tng cng 2 m x 5,4 m – bc ln nht còn li ca Nguyn Gia Trí – mà ông làm cho bác sĩ Tín được tiến hành t đu nhng năm 70.

Sau 1975, người đt tranh đã di tn, trong điu kin khó khăn ca Sài Gòn mt thi k dài, ha sĩ vn quyết hoàn thành tác phm ln mà ông biết s là cui cùng ca đi mình. Đ nuôi sng gia đình mt cách khiêm nhường và đu tư cho tác phm này, ông phi làm nhng tranh nh đ khách mang “chui” ra nước ngoài (vì tranh Nguyn Gia Trí đã nm trong danh mc “văn hoá phm quí cm xut khu”). Vy mà lúc tranh đang làm d, có người tr 14 lượng vàng ông không chu bán. Mãi cho đến năm 1990, khi UBND TPHCM quyết đnh mua tác phm, nó vn chưa hoàn chnh như ý đ ca ho sĩ. Mt phn vì khó khăn v nguyên liu (bà Trí phi bán dn vóc và son đ mua tng thếp vàng cho tranh). Phn quan trng là vì ho sĩ bt đu lâm bnh: trn tai biến mch máu não đu tiên xy ra vào năm 1988, sau đó còn hai ln na trước khi ông qua đi. Do đó khâu làm vàng mt tranh ông phi giao phó cho hc trò là Nguyn Xuân Vit.

nguyengiatri_vuon-xuan-nam-trung-bac

Nguyn Gia Trí: “Vườn xuân Trung Nam Bc”

Tác phm “Vườn xuân Trung Nam Bc” tng hp mi thành tu trong na thế k tìm tòi sáng to v sơn mài ca Nguyn Gia Trí vi nhng yếu t ca đ tài “thiếu n trong vườn” quen thuc được b sung, đi mi. S cng hưởng gia các cht liu vàng son v trng trong b cc phi hp nhp nhàng các hình ho khiến bc tranh như mt bn giao hưởng mà mi thành phn đu vang lên cùng mt lúc, li như màn vũ kch trong đó các nhân vt cùng cây lá, nhóm thì tĩnh ti làm nn cho nhng nhóm chuyn đng vi các cp tiết tu khác nhau. Trung tâm bc tranh là nhóm thiếu n Trung Nam Bc trong trang phc hơi xưa. Cnh đó là hai đa bé như trong tranh dân gian cưỡi con k lân huyn thoi chy chơi. Phía sau là ngôi miếu c nh nhưng trang nghiêm. Xen vi các nét văn hoá truyn thng đó là không khí hin đi to bi hai nhóm thiếu n áo trng múa quay tròn. Nếu nhóm bên trái còn gi mc tiết tu va phi như trong bc “Vườn xuân” 1970 thì ba cô gái bên phía tay phi, thn bút Nguyn Gia Trí đã hin hình được cái o, cái cun bay, cm giác chóng mt ca vũ điu quay tít có sc quyến rũ ma thut, nếu nhìn lâu t phi “nhp đng” theo. Khó hình dung ha sĩ làm thế nào gi được cm xúc mt hơi trên c tm tranh ln như vy qua mt thi gian dài, mt s “xut thn sut hai chc năm” như nhn xét ca ho sĩ Nguyn Xuân Vit. Xúc cm y bc l rõ trong tng m