Thứ Tư, 30 tháng 6, 2021
Nguyễn Ngọc Chu: Xin đừng nhân danh quá khứ. Tượng đài không che khuất mọi thứ
I. TƯỢNG ĐÀI THÚC ĐẨY THAM NHŨNG VÀ LÃNG PHÍ
II. BIẾT KHÓ NHƯNG VẪN PHẢI NÓI
1/ Về tượng đài Tập kết
Nhã Duy: Ngày truyền thông xã hội - Giới thiệu một hoạt động truyền thông Việt ngữ tích cực khác
Diễm Thi, RFA: Câu chữ mơ hồ lại xuất hiện trong văn bản Nhà nước
Định tính hay định lượng?
Lần này, trong quy định của công chức về cách ứng xử cũng mang tính định tính thôi chứ cũng chưa mang tính định lượng nên nó cũng chỉ mang tính nhắc nhở hoặc tạo nên dư luận để ngăn chặn, hạn chế những biểu hiện đó, chứ thực ra những vấn đề như ‘tư duy nhiệm kỳ’ hay ‘nịnh bợ cấp trên’ thì rất khó để phát hiện hay quy kết - Ông Lê Văn Cuông
Nguyễn Đình Cống: Trí thức lề dân băn khoăn điều gì?
Trí thức lề dân có ba loại.
Thứ Ba, 29 tháng 6, 2021
Mạc Văn Trang: Sự khủng hoảng tâm lý xã hội theo cách nhìn của S.Freud
1. SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC FREUD (Phân tâm học)
BBC Tiếng Việt: Tranh cãi về ‘vaccine made in Vietnam'
Bộ Y tế bất đồng Nanogen
Minh Anh (RFI): Đảng Cộng Sản tròn 100 tuổi, Trung Quốc của Tập Cận Bình sẽ đi về đâu ?
Bộ máy an ninh : Công cụ kiểm soát Đảng
Nguyễn Huy Cường: NGU và BẤT LƯƠNG là hai cái khác nhau
1. Đà Nẵng của Nguyễn Bá Thanh
Chủ Nhật, 27 tháng 6, 2021
Ngô Thế Vinh : Gia Đình Bách Khoa Và Một Lê Ngộ Châu Khác
Lê Ngộ Châu sống và làm việc ngay tại toà soạn Bách Khoa, 160 Phan Đình Phùng Sài Gòn. Trước và sau 1975, chưa ai được nghe anh Lê Châu kể lể về những tháng năm thăng trầm với tờ báo Bách Khoa. Tranh luận về “công lao Bách Khoa” nếu có, là từ bên ngoài, và không là mối bận tâm của Lê Châu. [tư liệu Ngô Thế Vinh, hình chụp 05/03/1984] |
TIỂU SỬ LÊ NGỘ CHÂU
Tuổi Quý Hợi, sinh ngày 30/12/1923 tại làng Phú Tài, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vùng đồng bằng sông Hồng. Có thời gian theo kháng chiến chống Pháp. Tới năm 1951 Lê Ngộ Châu hồi cư về Hà Nội, dạy học, làm hiệu trưởng một trường trung học tư thục ở tuổi 29. Di cư vào Nam 1954, gia nhập Hội Văn hoá Bình dân với một hệ thống Trường Bách khoa Bình Dân ở các tỉnh miền Nam và Hội VHBD có xuất bản một nội san với tên Bách Khoa Bình Dân.
LỊCH SỬ BÁO BÁCH KHOA
-- 1957 một tạp chí có tên Bách Khoa do hai ông Huỳnh Văn Lang, Hoàng Minh Tuynh sáng lập, xuất bản mỗi tháng hai kỳ, với quan niệm là: “Diễn đàn chung của tất cả những người tha thiết đến các vấn đề Chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Xã hội.”
Trần Thị Nhật Hưng: Đùa Giỡn Với Ái Tình
Giáo Sư Đàm Trung Pháp: “Gìn Vàng Giữ Ngọc” Cho Các “Hàng Hàng Gấm Thêu” (Phiên Bản Hoàn Chỉnh 2021)
Thi hào Nguyễn Du ra đời trong hậu bán thế kỷ 18. Tôi thường tự hỏi có phải trong thời điểm ấy Thượng Đế đã nổi hứng rộng lượng và công bình mà ban cho nhân loại những thiên tài văn chương xuất chúng chăng? Như Johann Wolfgang von Goethe sinh năm 1749 tại Đức Quốc, Nguyễn Du sinh năm 1765 tại đất nước chúng ta, Francois-René Chateaubriand sinh năm 1768 tại Pháp Quốc, và William Wordsworth sinh năm 1770 tại Anh Quốc.
Goethe, đệ nhất văn hào dân tộc Đức, năm mới 25 tuổi đã viết cuốn truyện tình bi đát mang tên Die Leiden des jungen Werthers (Nỗi ưu sầu chàng trai trẻ Werther) để nói về mối ưu sầu thực sự của chính ông: Goethe đã gặp và yêu say đắm trong tuyệt vọng một phụ nữ đã đính hôn với người khác. Câu chuyện lãng mạn và bi thảm ấy khiến ông lẫy lừng danh tiếng khắp Âu Châu và cũng làm cho một số thanh niên đa sầu đa cảm đang thất tình giống người trong truyện tự kết liễu cuộc đời mà trong túi quần vẫn còn cuốn tiểu thuyết kia! Chateaubriand có thể được coi là nhà văn tiên khởi của trào lưu văn chương lãng mạn nước Pháp qua cuốn tiểu thuyết Atala, một câu chuyện vừa buồn vừa mãnh liệt đam mê trong khung cảnh thiên nhiên rực rỡ của rừng núi Bắc Mỹ, một nơi mà Chateaubriand chưa từng thăm viếng và chỉ được làm quen với các sắc dân da đỏ qua sách vở. Và Wordsworth, đệ nhất thi nhân bên trời Anh Quốc, năm chưa đến 30 tuổi đã cùng Samuel Taylor Coleridge xuất bản tập thơ Lyrical Ballads, mở đầu cho thời đại thi ca lãng mạn trong nền văn học quốc gia ấy.
Thế còn Nguyễn Du của chúng ta thì sao? Hãy nghe lời người ngoại quốc ca ngợi thi hào họ Nguyễn trước đã. Thi sĩ lẫy lừng người Ấn Độ chuyên làm thơ bằng tiếng Anh mang tên Rabindranath Tagore (1861-1941, giải Nobel văn chương 1913) khi viếng thăm Việt Nam năm 1929 đã coi Nguyễn Du là vị thi sĩ đứng thứ 3 trong hàng ngũ những thi sĩ muôn thuở, chỉ sau Lý Bạch và Victor Hugo (theo học giả Thái Văn Kiểm). Văn sĩ Pháp René Crayssac (1883-1940) đã dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp và cho rằng áng văn kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh mà không sợ kém các văn chương kiệt tác, vô luận ở thời nào và ở xứ nào (theo học giả Đào Duy Anh). Như vậy thì thiên tài thi ca họ Nguyễn của chúng ta khi đứng cạnh những đại danh văn chương của nhân loại cũng ngang ngửa với họ, cũng đều “mười phân vẹn mười” cả, nhưng riêng đối với tôi thì đọc thơ Nguyễn Du thích thú gấp bội phần đọc các tác phẩm của các vị ngoại quốc kia, vì tôi là người cùng một ngôn ngữ và văn hóa với Nguyễn Du.
*Phan Thanh Tâm: Vua “Đá Nói” Huyền Vũ - Nhà Báo Làm Đẹp Văn Chương Thể Thao
Thứ Bảy, 26 tháng 6, 2021
DĐTK: Buổi gặp gỡ hai nhà văn Doãn Quốc Sỹ và Linh Bảo
Hai nhà văn Linh Bảo và Doãn Quốc Sỹ (hình N.Đ. Hiếu) |
Trần Mộng Tú: Gõ Lên Cánh Cửa Thời Gian
Phạm Xuân Đài, Trần Mộng Tú và Linh Bảo đang nâng niu cuốn Gió Bấc xuất bản năm 1954. |
Ngô Nhân Dụng: Người Trăm Năm Cũ
Từ trái: Trần Mộng Tú, Linh Bảo, Ngô Nhân Dụng, Doãn Quốc Sỹ. |
Linh Bảo: Người Quân Tử
Thứ Sáu, 25 tháng 6, 2021
Nhã Duy: Hội đồng Giám Mục Hoa Kỳ xác nhận không bỏ phiếu cấm Tổng thống Joe Biden rước lễ
Trùng Dương: Từ đề xướng ‘Đường Tơ Lụa Mới’ của Trung Cộng... tới dự án Xây dựng Hạ tầng Cơ sở Toàn cầu của Nhóm G7
Đề án xây dựng hạ tầng cơ sở toàn cầu của G7
Liêu Quốc Đạt: Người dân nhiều nước tẩy chay vắc-xin Trung Quốc vì chất lượng thuốc và thái độ của Bắc Kinh ở Biển Đông
Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, Hùng Ba (phải) và Bộ trưởng Y tế Việt Nam Nguyễn Thanh Long tại lễ nhận 500.000 liều vắc-xin ngừa COVID-19 do Trung Quốc tặng hôm 20/6/2021 ở sân bay Nộ Bài, Hà Nội. Sức Khoẻ và Đời Sống |
Thanh Ngọc: Dữ liệu cá nhân bị lộ - Liệu bạn có được bồi thường?
Rất nhiều quy định, nhưng cũng có rất nhiều lỗ hổng.
Một phần trong số các ảnh chụp chứng minh thư và căn cước công dân của người Việt bị rao bán vào tháng 5/2021. Ảnh: VnExpress. |
Dữ liệu bị tiết lộ: Bạn có được bồi thường?
Thứ Năm, 24 tháng 6, 2021
Ngô Nhân Dụng: Trung Cộng sửa lịch sử
RFA: Vô số bất cập trong vấn đề vắc-xin ngừa COVID-19 tại Việt Nam
Chiến lược vắcxin – chậm ở tất cả các khâu
Soutik Biswas (Phóng viên BBC tại Ấn Độ): Covid-19 - Thế giới có nên lo lắng về biến thể mới Delta Plus không?
Titi Mary Trần: Tâm sự của những người bố, người mẹ có con Thủ Khoa, Á Khoa
Những năm đầu tiên
Thứ Tư, 23 tháng 6, 2021
Nguyễn Hùng: Việt Nam cần ngày tự do báo chí hơn ngày nhà báo
TS. Phạm Quý Thọ: Đặc điểm của mô hình Trung Quốc độc đoán mà Việt Nam không thể buông bỏ
Tính thực dụng
Chu Mộng Long: Hoang tưởng và áp đặt về 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi cho học sinh
Gideon Rachman: Trung Quốc đã điều chỉnh mô hình phát triển Châu Á như thế nào? (Phan Nguyên biên dịch)
Thứ Ba, 22 tháng 6, 2021
Ngô Nhân Dụng: Hơn 600,000 người
Nguyễn Quang Dy: Dân trí, xã hội dân sự, và văn hóa ứng xử trên mạng
Thực trạng xã hội
Rachel Myrick: Nước Mỹ Trở Lại, Nhưng Liệu Được Bao Lâu? Phân Hóa Chính Trị và Sự Chấm Dứt Uy Tín Nước Mỹ (Mặc Lý chuyển ngữ)
VOA Tiếng Việt: Ba nhóm đối tượng Việt Nam ưu tiên tiêm vaccine Trung Quốc nói lên điều gì?
Chủ Nhật, 20 tháng 6, 2021
Nguyễn Đức Tùng: Thư Gởi Con Trai Nhân Ngày Lễ Cha
Trần Mộng Tú: Thư Viết Cho Cha Đã Mất
Lê Hữu: Cuộc sống vẫn lao về phía trước
![]() |
Hình minh hoạ, FreePik |
“Bây giờ chắc Bố đã hết giận em rồi,” Meg nói với chồng.
Song Thao: Phở Dậu
Phở Dậu ! |