Thứ Hai, 12 tháng 2, 2018

Thomas Bass: Tác giả Mỹ: ‘Có một sự kiểm duyệt kỳ dị ở Việt Nam’


Thomas Bass, tác gi "The Spy Who Loved Us" 
và “Censorship in Vietnam: Brave New World”. 

Nhng ch trích ca tướng Võ Nguyên Giáp đi vi d án khai thác bauxite ca Trung Quc và tình yêu nước M ca đip viên Cng sn Phm Xuân n b ct b hoàn toàn khi mt cun sách ca mt nhà văn M, qua s kim duyt ca chính quyn Vit Nam.
C tướng Giáp và ông n đu ch trích Đng Cng Sn, theo nhà văn Thomas Bass – hin là giáo sư Báo Chí và Văn Chương Anh ti Đi hc Albany, New York; và nhng điu đó đu biến mt khi tác phm ca ông (“The Spy Who Loved Us” – Người Đip Viên Yêu Chúng Ta) khi nó được dch sang tiếng Vit và xut bn trong nước dưới cái tên “Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M.”
Đây là cun sách th 2 trong 3 cun v Vit Nam ca nhà văn chuyên viết v văn hóa và lch s. “The Spy Who Loved Us” được xut bn năm 2009 bng tiếng Anh và 5 năm sau được ra mt trong nước, bng tiếng Vit, vi ta đ “Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M.”
S méo mó ca phiên bn tiếng Vit v đip viên Phm Xuân n so vi nguyên bn tiếng Anh đã khiến tác gi tìm hiu và viết thêm mt cun sách khác: “Censorship in Vietnam: Brave New World” (Kim duyt Vit Nam: Thế gii can đm mi).


Tướng Giáp cũng biến mt

Hãy bắt đầu với “The Spy Who Loved Us”. Đầu những năm 1990, nhà văn Bass gặp người điệp viên Phạm Xuân Ẩn, nổi tiếng với vỏ bọc một phóng viên của tạp chí  Time trong thời gian chiến tranh Việt Nam, nhiều lần trong suốt thập kỷ ‘90 cho đến những năm 2000.

Trong nhng ln nói chuyn riêng ti nhà ông n thành ph HCM có cnh sát túc trc bên ngoài, ông n cho nhà văn người M biết ông được đc hai bc thư ca tướng Giáp viết trước khi mt đ phn đi v khai thác m bauxite ca Trung Quc Tây Nguyên.
“Tướng Giáp gn như biến mt (khi cun sách). Ông y không được sng ái vì có th ông y được cho là quá thân phương Tây và có quan đim chng li khai thác bauxite ca Trung Quc và bi vì ông y ch trích Đng Cng Sn. Nên vào thi đim ông y qua đi, ông b coi là ‘political hot potato (vn đ chính tr gây tranh cãi) theo cách nói ca người M.” Theo li Giáo sư Bass.
Nhng phn ông n, người b nm dưới s theo dõi ca chính ph Vit Nam trong thi gian gp g ông Bass và nhiu v khách nước ngoài khác ti thăm, đưa ra quan đim v Đng Cng sn và tham nhũng cũng b ct b khi cun sách.
“Phm Xuân n ch trích nng n Trung Quc và vai trò ca h trong nn văn hóa Vit Nam. Tt c nhng cái đó biến mt khi cun sách. Và tt nhiên bt c ch trích nào đi vi Đng Cng sn đu b kim duyt trc tiếp. Và nhng tho lun ca ông v ý đnh đưa dân ch hay bt c dng quyn lc chính tr nào vào Vit Nam cũng b trc tiếp ct b.” Vn theo li tác gi Thomas Bass.

n không được phép yêu nước M

Mc dù hot đng tình báo cho chính ph Cng sn Bc Vit nhưng Phm Xuân n li “ci m vi văn hóa M và đ cao s t do ca nn dân ch M,” theo nhà văn Bass, người mt 10 năm đ viết v ông n trong cun “Người đip viên yêu chúng ta.”
Ông Bass phân tích: “Phm Xuân n không được phép yêu nước M. Ông y không được phép ngưỡng m nước M hay tôn trng nước M theo bt c cách nào. Tt c nhng cái đó b ct b. Ct hết.”
Phm Xuân n, người được coi là mt trong nhng đip viên gii nht trong lch s thế gii, theo li ca giáo sư Bass, được đào to đu tiên bi đip viên người M lng danh, Edward Lansdale, và sau đó theo hc ti mt trường California nên ông y “rt yêu văn hóa M.”
Đó là lý do vì sao Thomas Bass đt tên cho cun sách là “Người đip viên yêu chúng ta,” và “chúng ta” đây là M.
Sau khi chiến tranh kết thúc vào năm 1975, ông n đã rt hy vng được chuyn sang M sinh sng nhưng b B Chính tr ngăn cn. Đó là phn b kim duyt trong mt cun sách khác v Phm Xuân n do Larry Berman, mt giáo sư người M ca Đi hc tiu bang Georgia, viết.
Theo nhng tài liu ca WikiLeaks, cun sách ca Berman có tên “Perfect Spy” (Đip viên hoàn ho) cũng b kim duyt gt gao và quyết đnh có nên xut bn cun sách ca Berman hay không đã lên đến tn Th tướng chính ph. Nhưng ông Berman ph nhn điu đó, theo giáo sư Bass.
Theo ông Bass, nhng n lc kim duyt này “nhm làm bình thường hóa hình nh ông Phm Xuân n.”
“Có nhng n lc đ loi b s hài hước dí dm trong ông y, loi b tình yêu nước M ca ông y hay công vic làm báo ca ông y. Nhng n lc nhm loi b tt c nhng điu đó đ làm cho ông y tr thành mt đng viên Cng sn tt mà thc tế ông y chưa bao gi là vy.”
Nhưng nhà văn Bo Ninh đã nhn ra nhng kim duyt trong cun sách ca ông Bass xut bn Vit Nam. “Bo Ninh biết chính xác đon nào đã b can thip,” ông Bass nói.

Kim duyt ‘kỳ d

Kiểm duyệt đang trở nên tệ hại hơn ở Việt Nam, theo giáo sư Bass. Ông cho rằng điều này đang làm hủy hoại nền văn hóa Việt Nam bởi nó “làm thụt lùi lịch sử và thời gian.”

S kim duyt Vit Nam tht là “kỳ d” khi chính quyn kim duyt tt c mi th, ông Bass nói.
Sau khi phiên bn tiếng Vit cun sách ca ông ra mt vi cái tên “Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M,” mt cái tên mà ông nói “không biết h ly đâu ra và dường như Z21 là bí danh ca ông n,” giáo sư Bass quyết đnh quay v Vit Nam đ tìm gp nhng người đã “kim duyt” sách ca ông và tìm hiu quá trình kim duyt Vit Nam din ra như thế nào và ti sao phi mt đến 5 năm đ biên dch cun sách ca ông.
Cun sách ca ông b ct đến hơn 400 đon và nhiu cái tên đã biến mt khi cun sách, trong đó nhà báo Bùi Tín, hin đang sinh sng Paris, Pháp, đã hoàn toàn không còn trong đó na.
Nhã Nam và Hng Đc là hai công ty chu trách nhim xut bn cun sách này.
VOA đã không nhn được phn hi yêu cu bình lun v vic kim duyt cun sách ca giáo sư Bass trong quá trình xut bn.
Nhã Nam là mt nhà xut bn đc lp và trong con mt ca tác gi Bass là “tt” nhưng vì “h hot đng trong nn văn hóa Vit Nam nên không có la chn nào khác là phi kim duyt sách.”

Hình bìa tác phm “Censorship in Vietnam: 
Brave New World” ca giáo sư Thomas Bass.


“Ông Thomas Bass là mt nn nhân ti vì ông đã b kim duyt khá nhiu vi nhng cun sách ca ông in Vit Nam. Khi người ta ct gn bn tho thì ông không còn nhn ra cun sách ca mình na.” Đó là nhn đnh ca Tiến s và nhà báo đc đc lp Phm Chí Dũng, mt trong 5 người mà ông Bass gp g và đưa nhng nhn đnh ca h vào cun sách th 3 ca ông v kim duyt Vit Nam ra mt năm 2017 vi tên “Censorship in Vietnam: Brave New World” (Kim duyt Vit Nam: Thế gii can đm mi)
Sau khi tìm hiu đ viết cun sách “Kim duyt Vit Nam”, giáo sư Bass nhn thy “Vit Nam có mt mng lưới ch đ làm nhng công vic kim duyt” nhưng ông “không th biết có bao nhiêu người đã tham gia kim duyt cun sách” ca mình.
Nhà văn Phm Th Hoài, người giúp giáo sư Bass xut bn phiên bn tiếng Vit không b kim duyt ca cun “Người đip viên yêu chúng ta” bên ngoài Vit Nam qua mng internet, cho rng cun sách th 3 ca ông là “chân dung truyn thn sinh đng v b mt kim duyt Vit Nam” và nó “tht đến mc khó chu.”
Nhà văn b cm xut bn Vit Nam và đang sinh sng Berlin, Đc, cho rng cun sách này “bao quát hin tượng kim duyt, phác ha cu trúc và các hình thái ca kim duyt, tìm hiu bi cnh ca kim duyt và miêu t chi tiết kim duyt din ra như thế nào.
"Vn đ kim duyt Vit Nam đã tn ti t rt lâu và đó là mt vết hn ca chế đ, đc bit là chế đ đc tài, chế đ mt đng. Vic này cho ti nay không nhng không gim đi mà li còn có chiu hướng gia tăng.” Nhn đnh ca ông Phm Chí Dũng.
Chế đ kim duyt đã ăn sâu vào bn cht ca chế đ này và gn đây còn có mt hin tượng đáng lo na là không nhng kim duyt h thng báo chí quc doanh và văn hc ngh thut quc doanh mà chính quyn còn ln sang kim duyt đi vi các nhà mng ca nước ngoài có hot đng Vit Nam, theo nhà báo Phm Chí Dũng.
Giáo sư Bass nhn đnh “Vit Nam thc cht đã hy nn văn hóa ca h và hn chế rt ln đến sc tưởng tượng và tim năng văn hóa thông qua s kim duyt. Tôi nghĩ nó nh hưởng t hi ti nn văn hóa Vit Nam.”
Có bao nhiêu người trên thế gii đang chú ý đến s kim duyt. Nó là mt vn đ đang tr nên nghiêm trng. Nó là mt vn đ đi vi bt kỳ nn văn hóa nào và khu vc nào trên thế gii.
Giáo sư Bass hy vng cun sách v “Kim duyt Vit Nam” s là mt chút đóng góp ca ông vào vic lưu tâm đến mi người rng “kim duyt” là mt lc lượng nguy him không ch Vit Nam mà còn trên toàn thế gii.

Nguồn: VOA tiếng Việt