Thứ Hai, 7 tháng 9, 2015

Phạm Chí Dũng - Nợ xấu ngân hàng 15%: Căn bệnh ung thư nửa mùa


Chng cn phi là mt bác sĩ chuyên khoa, bn vn có th nhn ra n xu ngân hàng Vit Nam là mt th dch hn tương ca căn bnh ung thư na mùa. Mt t chc tín dng độc lp là FT Confidential Research va công b: T l n xu ngân hàng Vit Nam vào khong 15% trong năm 2014, thc tế cao hơn nhiu so vi con s chính thc.
Sau thi k “ngi mát ăn bát vàng” nhng năm 2007-2011 mà đã b gii doanh nghip t cáo là “lãi sut cho vay ct c là cách nhanh nht để t sát,” gii ch ngân hàng tr v thi k phôi thai khó sinh, ngy ngt trong cơn đau đẻ li nhun ln th ung thư n xu rt có trin vng thuc v giai đon cui.

Tt c đều nhy múa
Phi đến gn hai tháng sau na đầu năm 2015, mt bn thng kê t báo cáo tài chính ca 13 ngân hàng thương mi mi hin ra: Tng s n xu ca 13 ngân hàng tăng mnh 21.2%, trong đó rt đáng chú ý, s n kh năng mt vn ngày càng đột biến, lên ti 23,850 t đồng, chiếm đến 50.6% tng s n xu.
V cơ cu n, n nhóm 3 (n dưới tiêu chun) và nhóm 5 (n có kh năng mt vn) tiếp tc tăng ln lượt 51% và 22%, n nhóm 4 (n nghi ng) có du hiu suy gim 14%.
Ngay nhng ngân hàng TMCP nhà nước thuc loi “cá mp” và luôn được ưu ái v chính sách tín dng như BIDV, Vietcombank và Vietinbank, cũng đứng đầu v s n xu - xét theo s tuyt đối.
Tuy nhiên và như mt hin tượng hai mt l din trong h thng tài chính Vit Nam, nhng con s trên mi ch là s báo cáo “trong lung” ca các ngân hàng, và được mt vài t báo mô t là “không còn s khác bit đáng k gia s liu ca ngân hàng thương mi và Ngân Hàng Nhà Nước.” Trong khi vào năm 2013, chính ông Lê Xuân Nghĩa, khi đó là phó ch tch y Ban Giám Sát Tài Chính Quc Gia, mt chuyên gia “phn bin trung thành” và được coi là người luôn ng h các hành động ca Ngân Hàng Nhà Nước, đã phi tiết l là ngay c Ngân Hàng Nhà Nước cũng không nm được s liu tài chính thc ca các ngân hàng thương mi.
Còn vào năm nay, th trng n xu dĩ nhiên li ti t hơn na k đầu năm ngoái. Nếu nhng năm trước, Ngân Hàng Nhà Nước c giu bit thc cht s n xu, thì đến năm 2014 bóng ma này đã buc phi l hình trước ánh sáng “quyết tâm chính tr” mà gii lãnh đạo Quc Hi c ý soi ri, còn Ngân Hàng Nhà Nước đành tiết l trong tư thế chng đặng đừng.
Đã t lâu, n xu chng cht là án t cho th trường tài chính và nn kinh tế Vit Nam. Ch đến cui năm 2014, Thng Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Nguyn Văn Bình mi ln đầu tiên tiết l con s n xu vào năm 2013 lên đến khong 500,000 t đồng (tương đương khong $25 t), trong khi vào thi đim năm 2013, Ngân Hàng Nhà Nước ch công b “láo” con s n xu vào khong 150,000 t đồng.
Vũ điu nhy múa s liu n xu ca Ngân Hàng Nhà Nước đã biến din sôi động k t khi chính ph mi ca Th Tướng Nguyn Tn Dũng được thành lp vào Tháng Tám, 2011. T đó đến nay, thng kê sơ b cho thy đã có ít nht 15 ln t l n xu được Ngân Hàng Nhà Nước cho “khiêu vũ,” vi độ biến thiên t 3% đến 10%. Tuy thế, các s liu được công b li quá thiếu cơ s và chng còn làm my người ng nghch tin tưởng. Trùng vi thi đim cơ quan này công b t l n xu ch khong 4% vào đầu năm 2014, mt t chc xếp hng tín nhim tín dng có uy tín trên thế gii là Fitch Ratings đã tuyên b mt con s khác hoàn toàn dành cho n xu Vit Nam: 13%!
Bt, bt na, bt mãi?
Báo cáo sáu tháng đầu năm 2015 ca 13 ngân hàng v tình hình n xu li cho thy đã chưa có mt “phép màu” nào xy ra vi s nghip “x lý n xu.” Nếu Công Ty Qun Lý Tài Sn Quc Gia (VAMC) được lp ra t năm 2013 nhưng cho ti nay đã ch “thành công” được mt vic là “ôm” li n xu vi giá r mt t các ngân hàng thương mi và mi ch thu hi được khong 3% n xu, hơn 500 h sơ mà VAMC chào bán n xu cho các doanh nghip và t chc tài chính nước ngoài t năm 2014 vn chưa h có hi âm nào được công b.
Mnh lnh thun duy ý chí và n ý sau đó là “quyết tâm chính tr” nhm “chào mng Đại Hi Đảng 12” ca Ngân Hàng Nhà Nước vđưa t l n xu dưới 3%” đến cui Tháng Chín, 2015 thc ra ch là “x lý” n xu trên giy t, trong khi v thc cht và theo nhng chuyên gia phn bin ngân hàng tha kinh nghim như ông Bùi Kiến Thành, n xu ch được “đảo” t nhóm có nguy cơ trc tiếp lên nhóm có ri ro gián tiếp hơn.
Không còn gì để bình phm! Giai đon 2014-2015 đã t động “nâng lên mt tm cao mi” v mi nguy cơ tài chính không còn chôn cht trong tim n. Hin tượng hàng lot ngân hàng thương mi b Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào din kim soát đặc bit và b mua vi giá 0 đồng t năm 2014 đến nay như Đại Dương, Xây Dng, GP và gn nht có th c Đông Á càng cho thy tâm thế ca Ngân Hàng Nhà Nước đang bít bùng trong c gng bít vá nhng l rò liên tiếp xi x t h thng tài chính, trong khi ngân sách không phi là thùng không đáy để có th trám cho phn ln các ngân hàng rơi vào tình cnh thua lđối mt vi cnh nn phá sn.
Tuy thế, th trng ung thư ngân hàng Vit Nam là hu như rt k quc: Trong lúc n xu vn tràn ngp và bc l tâm tưởng hu như không có li thoát, vào thi gian này li r lên nhng thông tin khá tt đẹp ti mt s ngân hàng thương mi. C lương và nhân s được tuyn đều tăng; thm chí mt s nhà báo chuyên viết v ngân hàng còn mnh tay d báo rng thi k khn khó nht ca gii ch ngân hàng đã qua đi, m ra “mt trang s mi” cho giai đon phc hi.
Thc ra, thói ích k đến mc cc đoan không ch là cách hành x ca ngân hàng vi khách hàng, mà còn là h phân cách gia các ngân hàng vi nhau. Tình thế đã đưa đẩy đến ch “thng nào chết c chết, thng nào sng c hưởng th.”
C cho rng s mô t và d báo lc quan và dường như đậm đặc sc màu ích li báo chí-ngân hàng trên là có thc, song ct lõi ca vn đề là cnh trng m li đôi chút y s kéo dài được bao lâu, trong khi hu hết các ngân hàng đều phi trích lp d phòng mc độ cao theo ch đạo hành chính ca Ngân Hàng Nhà Nước; còn n xu mà các ngân hàng bán li cho VAMC vn ch ging như tiu xo đánh bùn sang ao.
Ngay c năm 2015 cũng đang khác nhiu so vi cùng k năm 2014. Ngay sau bn báo cáo tô hng ca Ngân Hàng Nhà Nước v kết qu kinh doanh gii ngân hàng sáu tháng đầu năm 2014, đến Tháng By năm đó đã xy ra v khi t và bt giam chn động, vi ch th là B Công An và khách th là mt lot ba lãnh đạo ca Ngân Hàng Xây Dng. Sau đó ba tháng, đến lượt “doanh nhân thành đạt” Hà Văn Thm ca Ngân Hàng Đại Dương b bt...
Sang năm 2015 càng không h êm đối vi gii ngân hàng. GP Bank - ngân hàng được coi là “sân sau” ca mt lãnh đạo cao cp, đã dính nn vi trường hp Ch Tch HĐQT Nguyn Xuân Sơn - người b công an bt giam ch khong 10 ngày sau khi ông này đi M vào đầu Tháng By, và ung dung ký kết tha thun hp tác vi đối tác Hoa K trước s chng kiến trc tiếp ca người lãnh đạo đảng Nguyn Phú Trng.
Ch ít lâu sau, đến lượt Ngân Hàng Đông Á, vi c đông ln là Thành y Sài Gòn, b đặt vào tình trng kim soát đặc bit và c dàn lãnh đạo ca ngân hàng này b Ngân Hàng Nhà Nước cách chc.

Rt rõ ràng, th trng khi ngân hàng thương mi hin thi đang phát bnh bo lit hơn nhiu so vi nhng năm trước. Dù Ngân Hàng Nhà Nước đã c gng trám bít nhng l rò bng bin pháp mua li các Ngân Hàng Xây Dng, Đại Dương, GP vi giá 0 đồng, nhưng chiến thut thun tính tình thế đó cũng có nghĩa là chính ph phi “ôm” li n xu và căn bnh khó cu ca nhng ngân hàng này. Chưa k đến vic nếu tiếp tc phát sinh mt s ngân hàng khác lâm vào vòng đau đớn, liu Ngân Hàng Nhà Nước còn đủ sc dang tay “ôm” tt c và B Công An có đủ can đảm để bt, bt na, bt mãi?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét