Thứ Tư, 29 tháng 4, 2015

BBC - 'Dân tộc không thể mạnh nếu cứ thù nhau'

GS Lê Xuân Khoa (Hình: Uyên Nguyên)
Gs. Lê Xuân Khoa trả lời phỏng vấn của BBC

T min Nam California, ông Lê Xuân Khoa, cu giáo sư Đại hc John Hopkins, đã trao đổi vi BBC một s vn đề xung quanh cuộc chiến gia hai min nhân k niệm 40 năm ngày 30/4.

BBC: Dưới góc nhìn ca một nhà nghiên cu thì ngày 30/4 có ý nghĩa như thế nào trong tiến trình lch s ca dân tc? Đó là ngày Chiến thng, ngày Quc hn, ngày Thng nht hay ngày đánh du s chia r sâu sc ca dân tộc không th nào hàn gn được?

GS Lê Xuân Khoa: Gi là Ngày Chiến thng hay Quc hận là tùy theo đứng v phía thng trận hay thua trận. V phía thng trận, càng ngày v sau ch chiến thng nó mt dn ý nghĩa đi. Ngay c trong nội bộ phía thng cũng thy nó mt đi ý nghĩa. Ti vì sau khi thng trận không bao lâu thì các lãnh đạo min Bc có ṣi ước vi min Nam, tc là bn cht gii phóng min Nam. Th hai là h áp dng chế độ đi ngược li nguyện vng ca nhân dân. Có l vì thế nhng năm sau này người ta dùng nhiu hơn t Thng nht.

Nhưng đối vi người Việt hi ngoi, ngoài ch Quc hận thì phi có thêm một ch ‘Ngày tìm t do’ bi vì đáng l thng nht lòng người mà người ta li b ra đi thì nhựy có s chia r nặng n vn đề dân tộc.

Ch Quc hận là đứng v phía cộng đồng hi ngoi. Lý tưởng mà nói hận thù cn phi xóa b, cn phi quên đi. Là con người không ai mun nuôi hận thù làm gì nhưng ch Quc hận đến gi không th b được. Người ta mun quên nhưng không b được cho đến chng nào có s thay đổi trong nước tc là thật s bo vệ quyn li đất nước đối vi Trung Quc và đi vào con đường thật s ca dân, do dân, vì dân, thật s dân ch hóa đất nước. Nhựy s hóa gii hận thù đi. T ch hóa gii hận thù ch Quc hận cũng b được.

Trong tương lai hy vng đến một ngày nào đó s không còn dùng ch Quc hận nhưng cho đến ngày đó thì người ta còn đầy đủ lý do để dùng ch Quc hận.

BBC: Trong cuộc chiến, min Bc cho mình là chng đế quc M xâm lược gii phóng đất nước còn min Nam cho rng h chiến đấu cho chính nghĩa t do dân ch ca dân tộc vậy thì theo Giáo sư bên nào mi thật s đại diện cho chính nghĩa ca người Việt?

GS Lê Xuân Khoa: Mi bên đều có chính nghĩa ca mình. Theo tôi thì người Cộng sn cũng là người yêu nước lúc đầu khi chưa thành cộng sn. Nhng người đi tìm lý tưởng cộng sn đều là người yêu nước c. Ông H Chí Minh khám phá ra được Lênin viết v vn đề gii phóng dân tộc thì cho rng ch nghĩa Lênin đem li gii phóng cho dân tộc nên ông y reo mng.

Cũng như nhng người Quc gia chng Pháp cũng là nhng người yêu nước c. Thế khi hai bên tranh thng vi nhau thì một bên thng ri đáng l hai phe phi có s hòa hp như ngay sau cuộc nội chiến M thì chính nghĩa ca phe thng và chính nghĩa ca phe thua cũng lạ̀t. Tôi nghĩ li lm là ch nghĩa cộng sn quc tế mang s mng ca cộng sn quc tế đi chinh phc nhân loi nên có s khác biệt vi chính nghĩa quc gia. Chính nghĩa yêu nước, gii phóng đất nước ca người cộng sn lúc ban đầu nó không còn nguyên như trước mà đi vào con đường cộng sn nên có s xung đột ý thc hệ rõ ràng.

BBC: Trong cuộc nội chiến gia hai min còn có s tham gia ca các cường quc, min Bc là Liên Xô, Trung Quc còn min Nam là Hoa K, vậy có th nói Việt Nam là con c trong tay các cường quc hay không? Liệu lch s có th nào din biến khác đi để Vit Nam tránh được nhng đau thương cho dân tộc mình?

GS Lê Xuân Khoa: Phi nhc đến truyn thng ca dân tộc mình là dân tộc tn ti vì luôn luôn trong my ngàn năm phi đối phó vi phương Bc và tn ti cho đến bây gi mà không mt độc lập ca mình là do đâu? Tc là vn đề nhu đạo v ngoi giao, nhu đạo v quân s. Mi khi chiến thng Trung Quc xong các vua chúa, các triu đại ngày trước đều tr sang triu cng, xin li Trung Quc như xin li người đàn anh. Nghệ thuật chiến đấu cũng thế, không bao gi thy s đối đầu gia một đội quân nh ca Việt Nam vi đội quân hùng mnh vĩ đại ca Trung Quc mà chúng ta dùng nhu đạo tc là dùng chiến tranh du kích, dùng yếu đánh mnh.

Cho đến gn đây nhu đạo không được áp dng. Tình thế nó hơi khác. Ngày xưa chúng ta cùng có một nước để đối đầu. Ngày nay chúng ta b kt gia hai thế lc đại cường. Một bên là khi cộng sn do Liên Xô, Trung Quc đứng đầu và một bên là khi dân ch t do do Hoa K lãnh đạo. Chúng ta b dùng trong cái chiến tranh mà tôi gi là chiến tranh y nhiệm là vậy.

Thế thì đứng kt thế gia đó làm thế nào để tn ti? Nht định chúng ta phi nhu đạo ri. Triết lý đó bây gi chúng ta c áp dng linh động trong vn đề đối ngoi. Đối vi c hai bên tt nhiên chúng ta chn con đường gia tc là không lệ thuộc vào bên nào. Vn đề này tôi nghe min Bc nói nhiu ln nhưng tôi thy trên thc tế không áp dng. Thành th vn có s thiên lệch. đây chúng ta nhìn thy rõ các v lãnh đạo min Bc ít nht cho đến bây gi vn còn lúng túng gia đi vi Trung Quc hay đi vi M, đứng gia như thế nào và tuy rng nói đi vi M để cân bng vi Trung Quc nhưng thc tế cho thy vn chn con đường đi vi Trung Quc.

̣y có cợi để cho Việt Nam thoát khi s tranh chp đó để độc lập được không? Trước khi có s xung đột ý thc hệ, sau Đệ nh Thế chiến, các cường quc đã hp vi nhau và đi đến con đường là xóa b chế độ thuộc địa. Giá mà đi theo đường hướng đó do M đưa ra lúc đó thì nước Việt Nam không lâm vào tình trng như ngày nay. Đó là li lm ca người Pháp.

BBC: Ông có nhc đến con đường trung đạo thì liệu ngày nay con đường trung đạo đó vn còn áp dng được không nht là trong bi cnh Việt Nam vn còn đang b kt trong mi quan hệ vi M và vi Trung Quc?

GS Lê Xuân Khoa: Tôi nghĩ rng trung đạo lý thuyết thì đúng nhưng trên thc tế thì chưa thi hành. Tôi hy vng Việt Nam càng nhìn thy rõ phi thi hành con đường trung đạo.

Theo tôi M không quan tâm Việt Nam có trung đạo hay không. H phi hiu cho Việt Nam có nước Trung Quc to ln vĩ đại ngay sát nách thì Việt Nam phi gi thế trung đạo để tn ti. V li M có lý do để chp nhận Việt Nam trung đạo. Th nht M không có mưu đồ xâm chiếm thuộc địa, đất đai ca Việt Nam bao gi c. Th hai M không như Trung Quc phi Hán hóa dân tộc khác. Còn Trung Quc có mưu đồ không bao gi coi Việt Nam là mnh đất độc lập. H luôn coi Việt Nam là một phn ca Trung Quc và có âm mưu Hán hóa Việt Nam. Hai vn đề đó khiến Việt Nam phi vô cùng cnh giác. Các nhà lãnh đạo bây gi phi cnh giác phi gi được con đường trung đạo như thế. Mun được nhựy thì phi mượn thế đồng minh cân bng vi Trung Quc vì t mình bây gi thế mình yếu quá chưa đủ sc đối phó vi Trung Quc. Phi da vào thế ca quc tế, ca M, ca các nước t do, da vào các nước Asean. Khi Trung Quc thy rng sau lưng Việt Nam có M, thế gii t do và cộng đồng châu Âu chng hn thì Trung Quc không th ln ti được na.

BBC: ̣t trong nhng hậu qu sau cuộc chiến là s chia r trong lòng dân tộc mà đến nay vn chưa th hàn gn được. Liệu con đường hòa gii có kh thi không và đâu là lộ trình kh dĩ nht?

GS Lê Xuân Khoa: L dĩ nhiên không th nào hận thù mãi mãi được. Đến một lúc nào đó thệ́ này không xong thì đến thệ́ sau. S hòa gii là mc tiêu tt yếu ca dân tộc. Một dân tộc không th nào mnh, không th nào phát trin được nếu dân tộc đó chia r và căm thù ln nhau.

L dĩ nhiên có rt nhiu tr ngi cho đến bây gi. Rt tiếc có biết bao cợi có để có th xây dng ý thc, quan niệm v hòa gii đã b b qua. Ai b qua? Hòa gii hay không bt đầu khi đi t người thng trận ch không phi t người thua. Người thua không th chìa tay xin được hòa gii mà người thng nếu vì quyn li đất nước, vì tương lai lâu dài ca đất nước nht định chìa tay đón nhận người thua trận để hòa gii. Việc đó cho đến nay dù có nói ra nhưng chưa bao gi làm c.

V sau h li nói nhiu v hòa hp hơn ch còn hòa gii mun b đi tc là ch mun kéo người ta v phía mình thôi, không tôn trng quan đim ca bên kia, mà hòa gii bt buộc là con đường hai chiu. Như thế s không bao gi có hòa gii được. Trong khi đó chính quyn đã phm rt nhiu sai lm, có th nói là tội ác vi dân tộc. Đáng l phi sa sai và m vòng tay vi bên ngoài thì người ta s đón nhận.

Còn lộ trình kh dĩ? Bt đầu t phía Việt Nam, chìa tay ra trước, không phi ch bng li nói, cũng không phi kêu gi người ta v đóng góp. Đóng góp ṿt cht thì cũng là đáng k, nhưng s đóng góp đáng k hơn, có giá tr hơn là đóng góp v trí tuệ. Cho đến nay các nhà lãnh đạo trong nước vn phàn nàn rng s đóng góp cht xám không có gì đáng k. Ngun lc trí tuệ ngoài nước rt nhiu, các anh em chuyên gia trí thc bên ngoài phi cùng phi trí vi anh em trí thc trong nước để xây dng một dân tộc hùng mnh.

Đồng thi phi sa đổi nhng sai lm mình đã vp phi bng hành động ch không phi xin li gì c để thc hiện mc tiêu một đất nước ca dân, do dân, vì dân như là vn nói. Hãy làm chuyện đó thật đi. Lòng người ngoài này người ta đâu có mun tranh giành hay cướp li chính quyn làm gì. Người ta ch mong rng có một chính quyn nhận ra sai lm ca mình ṃng vòng tay kêu gi s hòa gii và đối vi nhân dân trong nước ṃng các con đường, các chính sách đưa đến t do, no m và hnh phúc.

Theo tôi có một bước quan trng mà đến gi chính quyn vn chưa chu làm. Đó là hòa gii vi người sng chưa được thì hòa gii vi người chết trước đã. Đấy là vn đề trùng tu nghĩa trang Biên Hòa, để cho người ta tìm li mộ và ci táng người chết trong các tri ci to. Làm được hai cái đó chng t nghĩa c rt đẹp để mà hòa gii vi bên ngoài, chng t thiện chí ca lãnh đạo trong nước. Tôi thy chuyện này d nhựy mà không xong được thì khó lòng tiến được đến chuyện hòa gii.

BBC: Nhân nói đến việc hòa gii thì Việt Nam đang đối đầu vi s bành trướng ca Trung Quc trên Bin Đông, vậy theo ông cộng đồng người Việt ti hi ngoi có vai trò như thế nào trong việc đối phó vi mưu đồ ca Trung Quc?

GS Lê Xuân Khoa: Tôi ly ví d c th: Trong gia đình có hai anh em sng chung vi nhau. Ri đến lúc có xung đột cãi nhau, thậm chí đánh nhau chí chóe. Trong khi mâu thun nhựy thì có k thù bên ngoài đang vác súng sp sa vào cướp trong nhà. Mi nguy chung là khi k thù vào thì c hai anh em đều là nn nhân hết thì bây gi phi tm thi quên s chng đối nhau để hp lc li đui k thù đang xâm ln nhà mình hay là c nht định người này phi diệt người kia đã ri mi quay sang chng li k thù tôi nghĩ câu tr li ai cũng thy rõ. Phi gt b thù riêng đi để đối phó vi k thù chung ri sau đó gii quyết vi nhau sau. Đấy là quan đim ca tôi. Trái li có nhng người ch trương rng hãy tiêu diệt chế độ này đã ri mi đánh k thù thì như thế tôi cho rng đấy là ý nghĩ ca nhng người vì lòng thù hận – cái đó mình cũng phi hiu người ta thù hận đến độ bt chp k thù chung nhựy nhưng tôi nghĩ đó không phi là con đường sáng sut.

Có người nói rng nếu sau khi chiến thng ri thì phe kia nó mnh lên, nó vn li cai tr. Tôi nghĩ rng tình thế s đổi khác. Khi mà đã hp lc, đã hòa gii thật s, đã th nhng người bt đồng chính kiến ra và khi người nước ngoài đã hp lc loi được k thù Trung Quc đi thì chúng ta rt nh gánh nặng để xây dng đất nước. Lúc đó lc lượng nhân dân, nhng người dân ch trong nước s có thế lc mnh hơn để thuyết phc nhng nhà lãnh đạo trong nước và lãnh đạo lúc đó cũng tnh ngộ ri không b gng kìm ca Trung Quc ép na thì s nhìn ra con đường mình s đi. Vn đệ̀i bộ s d gii quyết hơn.