Thứ Ba, 30 tháng 12, 2014

Nguyễn Hưng Quốc - Truyền thống truyền khẩu trong văn học Việt Nam


Kết thúc bài “Người Việt Nam lười viết”, tôi nêu lên câu hi: Ti sao người Vit, nói chung, lười viết thư và nht ký như vy?

Tôi ng lý do chính là tình trng mù ch c hàng ngàn năm ca dân tc Vit Nam. Theo tôi, tình trng mù ch ph biến và kéo dài này chính là yếu t quan trng hàng đầu trong vic định hình din mo ca nn văn hc Vit Nam t xưa đến nay. Ch không phi là truyn thng chng ngoi xâm, chng thiên tai, nn phong kiến kéo dài hay truyn thng hoà đồng các lung tư tưởng ln ca Đông Phương (Nho, Pht và Lão) như điu mà gii nghiên cu văn hc Vit Nam lâu nay thường khng định.

Cho s mù ch y là mt truyn thng ca Vit Nam có th làm cho nhiu người cm thy như b thương tn. Tuy nhiên không th vì t ái mà né tránh s tht. Chc chn hin tượng mù ch kéo dài y đã để li rt nhiu du n trong nn văn hc dân tc. Tìm hiu và ghi nhn nhng du n y may ra cũng là mt cách để thoát dn ra khi nhà tù ca quá kh vn, theo tôi, là mt trong nhng nguyên nhân chính khiến nn văn hc Vit Nam lâu nay c trì tr mãi.

Điu d được chp nhn là sut c ngàn năm Bc thuc, Vit Nam là mt dân tc mù ch. T khi dành được độc lp năm 939, dn dn hình thành mt lc lượng trí thc ngày càng đông đảo. Ít nht cho đến thế k 14, th văn t mà h hc, h s dng là ch Hán. Ch là ch Hán. Chúng ta vn có thói quen xem biết ch Hán là biết ch, đồng nht khái nim "ch Hán" và khái nim "ch" nói chung. Tuy nhiên, theo tôi, s đồng nht y tht đáng ng. Ch Hán, vi người Vit Nam, ch là mt t ng. Đó là th ngôn ng hc thut ch không phi th ngôn ng giao tiếp. V phương din văn hoá, nhng trí thc ch biết ch Hán là nhng người biết ch, hơn na, có th là mt bc thông thái, bi vì th t ng mà h thông tho y có th giúp h thu lượm được khá nhiu kiến thc kim c.

Nhưng v phương din văn hc, theo tôi, h li là nhng k mù ch: h không viết ra được cái th tiếng mà h thường dùng để tâm tình vi người thân hay thường nói thm trong đầu, cái th tiếng đã tan hoà vào trong máu tht, trong tng nhp th và tng gic mơ ca h. Khi óc ca h thì ăm p ch nghĩa mà trái tim ca h thì li mù ch. Khi mun t th hin h, h phi đóng vai mt người khác, s dng mt th ngôn ng khác.

Biết ch, vi người Vit Nam, ch có nghĩa là biết ch Nôm hay ch quc ng. Ch quc ng thì không nói làm gì: mc dù được hình thành t thế k 17, nhưng ch được công nhn là mt văn t chính thc t cui thế k 19, lúc Vit Nam đã thành thuc địa ca Pháp, và ch thc s được ph dng t gia thế k 20, trước và sau thi đim Vit Nam được độc lp mt tí, do đó, nó không có nh hưởng gì đáng k trong di sn văn hoá và văn hc dân tc. Còn ch Nôm, tuy xut hin t khá sm, có th ngay t thế k th 10 hay 11 hoc mun hơn mt chút, nhưng mãi đến thế k 14, nó mi tương đối hoàn chnh để có th được s dng như mt phương tin văn hc.

So vi nhiu quc gia khác trên thế gii, thi đim xut hin như thế không phi là quá mun. Nhưng vn đề là: t khi ch Nôm tương đối hoàn chnh cho đến hết thế k 19, ch tr hai thi k cc k ngn ngi dưới thi nhà H và nhà Tây Sơn, th ch y vn ch được xem là th ch ngoi hôn, không được c dân chúng ln chính quyn tha nhn như mt th văn t chính thng.

Hu qu là, th nht, th ch y vĩnh vin "tương đối hoàn chnh" ch không bao gi thc s hoàn chnh; không có cá nhân hay t chc nào b công sc để h thng hoá cách cu to ch Nôm để ai cũng có th đọc ging nhau, tránh được cnh đoán mò kéo dài đến tn bây gi.

Th hai, quan trng hơn, th ch y chưa bao gi thc s được coi trng. Trong tâm lý ca dân chúng, Nôm đồng nghĩa vi quê mùa (nôm na); hơn na, đồng nghĩa vi c s thiếu đứng đắn và đáng b khinh b (nôm na là cha mách qué). C gii cm bút cũng không thoát khi tâm lý y, xem nhng tác phm bng ch Nôm là li quê ("Li quê góp nht dông dài"). Các tuyn tp văn hc ln ca Vit Nam ngày xưa, t Trích dim thi tp ca Hoàng Đức Lương (đầu đời Lê) đến Toàn Vit thi lc ca Lê Quý Đôn, Hoàng Vit thi tuyn ca Bùi Huy Bích... đều ch tp hp các tác phm bng Hán văn. Ngay đến gia thế k 19, khi viết li ta cho cun Hoa Tiên, Cao Bá Quát cũng còn phân vân: "Than ôi! Ly quc ng [tc ch Nôm] mà làm văn chương thì ta chưa dám" (1).

Cui cùng, như là hu qu ca tt c nhng s kin trên, ch Nôm chưa bao gi được ph biến sâu rng. S người biết ch Hán đã ít; s người biết ch Nôm hn li càng ít hơn (2).

Ít là bao nhiêu? Theo David G. Marr, tác gi cun Vietnamese Tradition on Trial 1920-45, vào cui thp niên 30 ca thế k này, khong 10 phn trăm dân s Vit Nam biết ch; trước đó hơn 10 năm, vào gia thp niên 1920, con s này ch hơn năm phn trăm mà thôi. Trước thế k 20, trong thi Hán hc thì sao? David G. Marr đoán là có th đến khong 25 phn trăm nhng người trên 15 tui có th biết khong vài trăm t Nôm và Hán Vit đủ để đọc được gia ph và các loi văn bng hay khế ước thông thường (3). Không ai biết chính xác con s nhng người biết ch Hán và ch Nôm đến trình độ có th sáng tác hay thưởng thc các tác phm văn hc. Nhưng khó tin được là nó vượt quá năm phn trăm dân s.

S người biết ch (tc là biết ch Nôm) vn cc k hiếm hoi. Điu kin xut bn li lc hu và khó khăn đến ngt nghèo. Mt phn vì k thut in n và k thut sn xut giy lc hu, phn khác, vì s kim soát cht ch ca các triu đình phong kiến: sut đời Lý, đời Trn và đầu đời Lê, tr kinh sách trong chùa, còn thơ văn, mun in thì phi được phép ca nhà vua (4). Đến thi Trnh Nguyn phân tranh, vic in n ít nhiu vượt ra ngoài tm kim soát ca vua chúa, tuy nhiên, các vua chúa li nhìn điu y như mt du hiu suy thoái v phong hoá, do đó, năm 1663, Trnh Tc sai Phm Công Tr son 47 điu giáo hoá, trong đó, có điu ngăn cm dân chúng t tin in thơ văn, đặc bit thơ văn bng ch Nôm. Gn đúng mt trăm năm sau, vào năm 1760, chúa Trnh li sai Nh Đình Ton din nôm 47 điu giáo hoá y để ph biến rng rãi trong dân gian, trong đó, có đon:
Ngũ kinh chư s xưa nay,
Vi chư t tp cùng rày văn chương,
Dy bèn có ích đạo thường,
Mi nên san bn bn phương thông hành.
K như Thích, Đạo, phi kinh,
Li tà mi l tp tành truyn ngoa,
Cùng là truyn cũ nôm na,
Hết thơ tp y li ca khúc này,
Tiếng dâm d khiến người say,
Ch cho in bán, hi nay thói thun (5).

Trong nhng điu kin k thut, xã hi và văn hoá như thế, s lượng sách được in cc k hiếm hoi. Hình như trong s các nhà thơ ln ca Vit Nam không có ai được may mn nhìn thy sách ca mình được in lúc còn sng. Ngay c nhng nhà thơ tương đối gn đây, thuc thế k 19, như Nguyn Du (1766-1820), Nguyn Công Tr (1777-1858); và ngay c Nguyn Khuyến (1835-1909) và Trn Tế Xương (1780-1907) tn cùng thế k 19 và đầu thế k 20, cũng không bao gi được cm trong tay mt cun sách nào ca chính mình. Mãi đến nhng năm 1920, sách báo dưới dng in mi tương đối ph biến ti Vit Nam (6).

Điu này có nghĩa là, cho đến thi đim đó, tuyt đại đa s các tác phm văn hc ca Vit Nam ch tn ti dưới dng chép tay và được ph biến dưới hình thc truyn ming. Bi vy, hoàn toàn không cường điu chút nào nếu chúng ta nói là, t đầu thế k 20 tr v trước, văn hc Vit Nam ch yếu là văn hc truyn ming.

S phân chia văn hc ra làm hai dòng, dòng văn hc thành văn (hay bác hc) và dòng văn hc truyn khu (hay dân gian) như thói quen ph biến t trước đến nay thc cht ch là mt s phân chia có phn gi to và có ý nghĩa rt tương đối bi vì tuyt đại đa s nhng tác phm được gi là "thành văn" hay "bác hc" y ch yếu được xut bn ming rt lâu trước khi được người đời sau sưu tp và in li dưới hình thc văn bn c định. Tôi mun xem khuynh hướng truyn ming y như là mt đặc đim ni bt đầu tiên ca văn hc Vit Nam.

***

Khuynh hướng truyn ming có nhiu biu hin khác nhau. nhà trường, đó là thói quen "nghe sách" và "bình văn".

"Nghe sách" là hot động thường xuyên, hu như hàng ngày: vì không phi ai cũng có sách, ngay c loi sách giáo khoa căn bn, cho nên, thy giáo thường phi nh mt hc sinh có ging tt đọc mt đon trong kinh sách để mi người cùng nghe, sau đó, thy giáo mi ging gii, phân tích và bình lun. T đầu đến cui, hc sinh ch chăm chú lng nghe và ghi nh.

"Bình văn" cũng tương t: người ta đọc to thơ và văn ca ai đó mt cách trm bng, ngân nga, theo nhng nhp điu và tiết tu nht định để mi người cùng thưởng thc. Cách đọc trong các bui bình văn không ging hình thc lãng tng Trung Hoa và cũng không ging hình thc đọc din cm phương Tây, theo Lê Trí Vin, "có l ch ta" (7).

các trường hc còn thế, ngoài xã hi, vic tiếp xúc trc tiếp vi văn bn mt tác phm văn hc nào đó là mt điu hy hu. Phn ln, người ta ch nghe đọc và ghi nh, sau đó, đọc li cho người khác hoc chính mình nghe. Hu hết các tác phm văn hc ni tiếng ca Vit Nam đều được lưu hành trong dân gian, t đời này qua đời kia, bng phương cách y, trước khi được in thành sách để người ta có th cm trên tay mà nghin ngm.

Khuynh hướng truyn ming như thế nht định có nhiu h qu quan trng.

Th nht là s mt mát cũng như nn tam sao tht bn trong các tác phm văn hc.

Th hai là tâm lý coi trng li nói hơn ch viết ca cái li nói y (ch Nôm) c tác gi ln độc gi. Câu tc ng "Trăm năm bia đá thì mòn / Ngàn năm bia ming vn còn trơ trơ" là minh chng rõ rt nht cho cái tâm lý y.

Th ba, nó cũng là nguyên nhân chính làm cho văn vn có v thế áp đảo trong nn văn hc Vit Nam: có th nói nn văn hc bng tiếng Vit trước thế k 20 ch yếu là mt nn văn hc bng văn vn. Thơ bng văn vn, đã đành. Người ta cũng viết c lch s, tu bút, chính lun và tiu thuyết bng văn vn. Ti sao? Có l có nhiu lý do nhưng chc chn lý do chính không phi là vì người Vit Nam yêu thơ như chúng ta thường nhm tưởng mà là vì mt s chn la đầy tính cht thc dng: văn vn d nh và d lưu truyn trong mt xã hi hoc chưa có ch viết hoc đã có nhưng rt hiếm người biết cái th ch viết y.

Nhng h qu trên tương đối d thy. Theo tôi, khuynh hướng truyn ming còn có tác động lên c ngôn ng chúng ta s dng.

Trước hết, trong hot động xut bn ming, chúng ta ch làm quen vi khía cnh âm thanh ca ngôn ng, do đó, dù mun hay không, khía cnh âm thanh ca ngôn ng cũng dn dn ni bt: cho đến nay, phn ln người Vit Nam vn còn b mê hoc bi nhng câu văn mang hơi hướm bin ngu du dương và trm bng. Dn dn, mt cách t phát, chúng ta ít nhiu đồng nht cái đẹp ca văn chương vi vic thun tai. Điu này chc chn là gây nhiu nh hưởng tai hi trong lãnh vc thm m: nó dn đến ưu thế ca s tròn tra, êm ái, ngân nga. Thơ, do đó, c on mãi dưới gánh nng ca nhng vn điu d dãi và quen thuc. Tng được th nghim c hơn na thế k, đến nay, thơ t do vn chưa được qun chúng công nhn là... thơ có l cũng vì thế.

Hơn na, khuynh hướng truyn ming mt mt làm phát trin tính cht c tượng trong tiếng Vit (8), nhưng mt khác, li làm gim bt tính cht duy lý và tru tượng ca nó. Khi s truyn thông ch yếu da trên li nói, s gin d và c th là nhng nguyên tc ch đạo. Ch khi ch viết phát trin, người ta mi nâng cao được kh năng tư duy tru tượng mơ h và phc tp: người viết có nhiu thì gi để nghĩ ngi, ni kết ý này vi ý kia, xây dng các câu văn có li kiến trúc nhiu tng nhiu lp, và người đọc cũng có th đọc đi đọc li, nghin ngm, trăn tr, nhìn lui nhìn ti để nm bt mch lun lý ca tác gi.

Theo Eric Havelock, triết hc ca Plato, vi nhng tư tưởng duy lý và cc k tinh tế, là sn phm ca mt h thng văn t hoàn chnh, khác vi thơ ca ca Homer vn là sn phm ca mt nn văn hoá truyn ming (9).

Mt s kin tương t cũng có th được nhìn thy Trung Hoa: s phát trin rt sm ca h thng văn t đã làm n r nn triết hc Trung Hoa thi c đại vi nhng tên tui kit hit như Khng T, Lão T, Mnh T... hay bách gia chư t nói chung.

Điu này có l gii thích ti sao hu hết các quc gia có nn triết hc c đại phong phú đều là nhng quc gia có ch viết rt sm: Trung Hoa, Hy Lp, La Mã, n Độ và Ai Cp. Điu này phn nào cũng gii thích ti sao Vit Nam không nhng không có mt nn triết hc hoàn chnh mà cũng không có, hoc có rt ít, nhng th loi văn hc thiên v tư duy tru tượng như văn chính lun, biên kho, lý lun và phê bình văn hc.

Khuynh hướng truyn ming dn đến thói quen ham k chuyn, ch biết k chuyn ca người cm bút và thói quen nghe k chuyn, ch thích tò mò nghe k chuyn ca người đọc. Người Vit Nam nào m ming ra cũng khen ngi Truyn Kiu là kit tác và dường như sn sàng bóp c bt c ai tuyên b điu gì ngược li. Nhưng có bao nhiêu người Vit Nam thc s đọc Truyn Kiu? Đọc c Truyn Kiu ch không phi đọc lõm bõm vài ba đon trích ngn trong chương trình giáo dc cp ph thông. Bao nhiêu người?

Trong tâm lý ch thích k chuyn và nghe k chuyn, các yếu t k thut và ngôn ng b xem là th yếu. C đến văn bn cũng tr thành th yếu. Thói quen này biu hin rt rõ trong c vic ging dy ln vic phê bình và nghiên cu văn hc ca chúng ta: ch thích sa đà trong các vn đề chung chung v bi cnh lch s, tiu s tác gi và vic tóm tt ct truyn nhưng rt ít khi dng li phân tích các yếu t hình thc trong tng tác phm c th.

Cui cùng, khuynh hướng truyn ming kéo dài cũng góp phn ngăn cn vic đa dng hoá các phong cách văn hc. Tn ti dưới hình thc truyn ming là mt cách tn ti vô hình và thường thì vô danh. Nó không ging hình thc tn ti dưới dng sách vi mt hình thù nht định để gi ra cho người đọc và c người viết ý nim v cu trúc, v h thng, v các yếu t hình thc ca ngh thut; vi mt cách đọc thm lng và cô độc để gi ra ý nim v nhu cu din dch và phân tích, t đó, làm n r các hot động phê bình và nghiên cu văn hc; và vi mt tên tác gi nht định để gi cho người đọc và c người viết ý nim v bn sc cá nhân. Tính cht truyn khu đã làm cho hàng ngàn câu ca dao t vô s địa phương khác nhau tr thành hao hao như nhau: đó là mt sinh hot tp th, mang nng tính cht tp th.

Cho nên không có gì l khi din mo các tác gi c đin Vit Nam ít khi có nét riêng và thường thì rt d ln vào nhau.

***

Chú thích:
Thơ ch Hán Cao Bá Quát, nxb Văn Hc, Hà Ni, 1976, tr. 350.
Nên lưu ý là tuy Nht Bn và Đại Hàn, người ta cũng chu nh hưởng nng n ca văn hc Trung Hoa và văn t ca h cũng thoát thai t ch Hán, nhưng so vi Vit Nam, văn t ca h có v trí khác hn. Th nht là, chúng không b khinh r như ch Nôm. Th hai là chúng được hoàn chnh khá sm: Đại Hàn, t gia thế k 15, ch hangul đã hoàn chnh đủ để dch hu hết các tác phm kinh đin ca Nho giáo (Đại Hc, Trung Dung, Mnh T, v.v...) và ca Pht giáo (Suraamgàmasutra, Lotus Sutra, Diamond Sutra, v.v...). Và th ba, chúng được ph biến khá sâu rng: trong khi tng lp bên trên sính dùng ch Hán thì tng lp trung lưu và gii bình dân vn dùng ch hangul để ghi chép s sách buôn bán, dy d con cái, viết thư t và nht ký, nghĩa là hu hết các sinh hot bình thường trong ngày. Có l vì thế mà cũng ging như Nht Bn, s lượng nht ký còn li Đại Hàn khá nhiu, trong đó ni tiếng nht là các cun Sansong ilgi, Hwasong ilgi, Kyech'uk ilgi, Uiyudang ilgi... (Xem Understanding Korean Literature, ca Kim Hunggyu, do Robert J. Fouser dch sang tiếng Anh, M.E. Sharpe, New York, 1997).
Marr, David G. (1981), Vietnamese Tradition on Trial 1920-45, University of California, Berkeley, tr. 34.
Trn Văn Giáp (1990), Tìm hiu kho sách Hán Nôm, nxb Khoa Hc Xã Hi, Hà Ni, tr. 38-9.
Dn li theo Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân và Mai Cao Chương (1978), Văn hc Vit Nam thế k 10 - na đầu thế k 18, tp 1, nxb Đại Hc và Trung Hc Chuyên Nghip, Hà Ni, tr. 26.
Xem Shawn McHale (1995), "Printing and Power: Vietnamese Debates over Women's Place in Society, 1918-1934", in trong tp Essays into Vietnamese Pasts, do K.V. Taylor và John K. Whitmore biên tp, Cornelle University Press, Ithaca, tr. 174.
Lê Trí Vin (1997), Đến vi thơ hay, nxb Giáo Dc, Hà Ni, tr. 10.
V tính c tượng ca tiếng Vit, xin xem phn "Chúng ta qua tiếng nói" in trong cun Tiu lun ca Võ Phiến, nxb Văn Ngh, California, 1988, tr. 315-363.
Dn theo Alvin Karnan (1990), The Death of Literature, Yale University Press, New Haven, tr. 128-9.