Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

Nguyễn Hưng Quốc - Người Việt Nam lười viết


Có lúc, không hiu ti sao, trong lot sách bán giá h các hiu sách ti Úc, có tht nhiu tiu s ca các nhà văn. Tôi mua mt đống, định v đọc nhn nha chơi. Không ng li mê, đọc ngn ngu mt lèo hết sch. Tiu s ca Jean-Paul Sartre, ca Simone de Beauvoir, ca Leo Tolstoy, ca Fyodor Dostoyevsky, ca Henry Miller, v.v... Cun nào cũng bn, năm trăm trang. Dày cm. Ngn ngn tư liu. Đầy p các chi tiết, k c các chi tiết tht riêng tư, tưởng ch có mt mình người y biết. Đọc, rt thú. Nhưng đọc xong, tôi c bn thn tht lâu. Tht lâu. Mãi đến my năm sau, cm giác bn thn y dường như vn chưa tan hết.

Tôi cm thy ganh t vi gii nghiên cu văn hc Tây phương. Hu như mi phương din, h đều may mn hơn chúng ta. May mn nht là ngun tư liu. nơi h có c ngn núi, chúng ta ch có mt hòn non b tí to. Chung quanh mi nhà văn Vit Nam, trong quá kh hay trong hin ti, ln tht ln hay ch ln va va, thường ch loe hoe mt bm tài liu, may lm, đủ để viết được vài trang. S lượng nhng người mà tiu s có th kéo dài trên 10 trang tht ho hon. Hơn 10 trang y cũng ch dng li nhng nét ln, đại cương đại khái. Và chưa chc đã chính xác. Khác hn vi các nhà văn, nhà thơ Tây phương. Ti sao?

Tôi ng nguyên nhân chính là do chúng ta lười viết, trước hết là lười viết hi ký, nht ký và thư t. Hơn na, chúng ta li không có thói quen bo qun tư liu tt: cái có được vn đã ít, li càng ít i hơn na vì b mt mát, b rơi rng dn dn trong s vô tâm hay cu th ca mi người.

Vic người Vit Nam, đặc bit gii cm bút, ít viết hi ký thì đã rõ, chng cn bàn thêm (1). Điu l, ít ai để ý, là, so vi người Tây phương, mình cũng rt ít viết nht ký và thư t. Liên quan đến đim này, tôi nh trước hết đến bà de Sévigné, người được xem là mt trong vài nhà văn ln thế k 17 ca Pháp ch nh vào s thư t khng l mà bà đã viết gi cho người này người n, ch yếu là cho con gái ca bà. S thư ca de Sévigné còn gi li được đến ngày nay là 1154 bc. Con s 1154 bc thư y chc chn không phi là nhiu.

Theo li qung cáo in bìa sau cun Thư gi mt nhà thơ tr ca Rainer Maria Rilke do Phm Th Hoài dch, xut bn ti Hà Ni năm 1996, Rilke viết thư còn nhiu hơn c de Sévigné: s thư ông viết mà người ta sưu tp được lên đến khong 10000 bc. Rilke sinh năm 1875 và mt năm 1926, th 51 tui. Nếu khong 10000 bc thư còn li y được Rilke viết t năm 20 tui tr đi thì trung bình mi ngày ông viết mt bc thư.
Henry James viết thư còn nhiu hơn c Rilke: nhng người nghiên cu tiu s ca James như Philip Horne, tác gi cun Henry James: A Life in Letters, hay Lyndall Gorden, tác gi cun A Private Life of Henry James, đã tìm thy hơn 15000 bc thư ca James và h tin là con s thư t mà James đã viết và gi đi còn nhiu hơn thế na (2).

Dù vy, trong lãnh vc này chc chn Henry James không phi là vô địch. Theo V.S. Pritchett, trong cun A Man of Letters thì Lewis Carrol, tác gi ca Alice in Wonderland, còn viết thư nhiu hơn c Henry James: t năm 29 tui đến năm 66 tui, lúc ông qua đời, trong vòng 37 năm, ông viết c thy 98000 bc thư! (3)

Tôi không rõ tng s thư t Henry Miller đã viết và gi đi trong sut cuc đời ca ông là bao nhiêu. Có điu, theo Mary V. Dearborn, trong cun The Happiest Man Alive (4), ngày nào Henry Miller cũng b ra hai, ba tiếng đồng h để viết thư; không phi mt bc mà là năm by bc, có bc dài c 20, 30 trang. Ngoài 70 tui, Henry Miller yêu mt cô gái Trung Hoa tên Lisa Lu, lúc y mi khong 30 tui: trong vòng 9 tháng, Miller viết riêng cho Lu 224 bc thư, tc, bình quân mi ngày gn mt bc. Mc độ si tình như thế chc cũng chưa phi là vô địch.

Liên quan đến chuyn thư tình, Graham Greene viết còn nhiu hơn c Henry Miller na: trong khong 30 tháng, ông viết cho Vivien, người yêu ca ông, 2000 bc thư. Có ngày ông viết ti ba bc! (5)

David Marr, người chuyên viết tiu s Patrick White, nhà văn Úc duy nht được gii Nobel văn chương, cho biết là Patrick White rt s thư t. Có ln Patrick White nói "Thư t là nhng con qu, tôi luôn luôn hy vng là tt c nhng lá thư tôi viết đều b xé b." Ông tng năn n bn bè và thân nhân ca ông hãy thiêu hu toàn b nhng lá thư ông gi. Năm 1977, White đã đốt 400 bc thư ông viết gi cho Betty Withycombe, sau khi ông năn n bà tr li cho ông để ông viết cun The Twyborn Affair. Ông cũng đã tng đốt hết s thư t ông gi cho m ca ông cũng như cho người bn đời ông sng chung c na thế k là Manoly Lascaris. y vy mà, cui cùng, David Marr cũng đã sưu tm được c thy hơn 3000 bc thư ca ông để t đó chn được 600 bc đem in trong cun Patrick White, Letters. (6) Nếu White không thiêu hu mt s ln, toàn b thư t ca ông s là bao nhiêu? Ông s thư t lm, mà cũng viết nhiu đến thế, nếu không s thì sao?

Đó là thư, còn nht ký, các nhà văn Tây phương cũng rt siêng viết. Nhân đọc tiu s Henry Miller, tôi biết được nhà văn Anais Nin, mt thi là người tình ca Miller, để li khong 35000 trang nht ký, trong đó, riêng năm 1932, năm bà quen vi Miller ti Paris, bà viết đến 6 tp. T năm 1966, bà ln lượt cho xut bn nht ký ca mình, gom li thành 11 tp dày. Tò mò, tôi tìm đọc mt tp, tp Henry & June (7) viết trong hai năm 1931 và 1932, k chuyn tình gia bà và Miller: tôi chn động trước s can đảm và thành thc ca bà. Bà k chuyn bà cùng lúc có quan h tình dc vi ba người đàn ông: chng bà, người tình cũ là Eduardo, và người tình mi là Henry Miller. Hơn na, bà còn có mi tình đồng tính vi June, v ca Miller. Ri chuyn bà th dâm. Cái gì bà cũng k l tô hô vi tht nhiu chi tiết c th. Đã đành đây ch là nht ký. Nhưng đâu phi ai cũng đủ can đảm và thành thc viết tt c nhng điu đó ngay trong nht ký ca mình? Nên chú ý là tp này Nin viết vào đầu thp niên 1930.

Còn các nhà văn Vit Nam?

Không dám làm phin hà người khác, tôi c ly tôi làm ví d. Cho đến bây gi, tôi vn chưa tp được thói quen dùng nht ký, dù là nht ký công vic. Năm nào cũng thế, tôi sm hai tp nht ký theo hai kh khác nhau: cái nh dùng để b túi, ghi chép nhng cái hn, nhng vic cn phi làm; cái ln, kh A4 định để viết lách chi tiết, k càng hơn v nhng gì mình làm, mình nghĩ, mình cm trong ngày. Năm nào cũng thế. Và năm nào cũng thế, các cun nht ký y c mãi mãi còn trinh. Không có mt dòng, mt ch nào c. Đó là tôi đã có ý thc lm trong vic tp luyn thói quen dùng nht ký, ít nht để khi phi ghi nh nhng vic lm cm như có hn vi người này vào ngày này, ngày n, v.v... Vy mà, đến nay, vn chưa tp được. Hàng chc năm ri. Còn thư t thì cũng thế. Lâu lâu, c năm tri, mi viết cho bn bè mt bc thư. Mà có l không phi ch mt mình tôi. Nhìn quanh bn bè trong gii cm bút, hình như ai cũng thế, cũng lâu lâu, ho hon lm mi viết cho nhau vài dòng. Gn đây, vi s xut hin ca h thng đin thư (e-mail), mc độ thư t cho nhau chc chn là tăng lên rt nhiu. Nhưng tht ra chúng không phi là thư. Chúng ch là nhng li nhn tin vi vàng và qua quýt mà thôi.

Điu đáng chú ý là không phi người Á châu nào cũng lười viết nht ký và thư t như Vit Nam. Trong bài "V li văn nht ký" đăng trên báo Ph N tân văn s 150 ra ngày 23.6.1932 (8), Phan Khôi cho biết là Trung Hoa, t my trăm năm nay, vic viết nht ký đã khá ph biến; riêng Nht, nht ký xut hin sm hơn na: "Vào thi trung c ca h, t mt ngàn năm nay, mà cũng đã có nhiu bn nht ký truyn đạt đến bây gi." Phan Khôi ước mong là người Vit Nam hãy tp thói quen ghi chép nht ký. Ông còn khng định: "Nht ký, không nói quá có l nó là cái thước để đo trình độ văn minh ca mt dân tc. Trong khi c nước Vit Nam xưa nay chưa có mt cun nht ký nào hết mà bo rng mt nước văn hiến, mt nước có văn hoá cao, thì tôi chng h tin." (9)

Mc cho Phan Khôi trách móc và kêu gi, đến nay, hơn na thế k sau, cũng chng có my người Vit Nam tp được thói quen viết nht ký hoc cm thy vic viết thư t cho nhau là mt s say mê. Tôi tưởng chúng ta có th gi cái tt lười viết này là mt truyn thng ca dân tc Vit Nam.

Vn đề là: ti sao chúng ta lười, lười truyn kiếp như thế?

***

Chú thích:
Ngoài nhng lý do chung vi thói quen ít viết nht ký và thư t s được phân tích trong phn dưới ca bài viết này, vic ít viết hi ký ca nhà văn Vit Nam hn còn mt lý do khác: s. Trong bài "Hãy đọc li ai điếu cho mt giai đon văn ngh minh ho" đăng trên báo Văn Ngh (Hà Ni) s 49-50 (ra ngày 5.12.1987), nhà văn Nguyn Minh Châu viết: "Có người cm bút đến lúc sp bước sang thế gii bên kia vn chưa dám tht lên mt câu nói tht t đáy lòng, không dám viết hi ký thc, vì s để liên lu đến đời con cái." Trong li phát biu trong mt bui hi tho k nim ln th 90 ngày sinh ca Hoài Thanh ti Hà Ni, sau, được tường thut trên tp chí Văn Hc (Hà Ni), s tháng 9.1999, T Sơn, con trai ca Hoài Thanh, trích dn mt lá thư ca Hoài Thanh gi cho ông vào năm 1979, trong đó có đon: "V đề ngh viết hi ký văn hc cha cũng chưa tr li. Cha mun suy nghĩ thêm mt tí ri mi tr li. Nhưng hin gi, trong suy nghĩ ca cha, nếu viết để in thì cha không mun viết. Vì s có nhiu chuyn không nói được. Viết để không in thì cha rt mun viết. Vi tư cách là mt người viết báo, viết văn nht là vi tư cách mt cán b Đảng tham gia lãnh đạo phong trào văn ngh, văn hc trong my chc năm nay, cha biết khá nhiu chuyn trong đó có nhng chuyn có th nói là rt hay. Song nhng chuyn y d đến gia thế k 21 chưa biết đã có th in ra chưa..." (tr. 61)
Dn theo Nicolas Rothwell (1999), trong bài đim sách "Anatomy of a chameleon" đăng trên báo The Weekend Australian, ngày 23 và 24, tháng 10.1999, tr. 13.
V.S. Pritchett (1985), A Man of Letters, Chatto & Windus, London, tr. 86.
Do nhà Simon & Schuster xut bn ti New York năm 1991.
David Lodge (1996), The Practice of Writing, Secker & Warburg, London, tr. 45.
Marr, David (biên tp) (1994), Patrick White, Letters, Random House, New South Wales, Australia.
Do nhà Harcourt Brace Jovanovich Publishers xut bn ti San Diego, 1986.
Sau in li trong cun 13 năm tranh lun văn hc, tp 3, do Thanh Lãng sưu tp, nxb Văn Hc, Hà Ni, 1995, tr. 121-9.
Nhn định như vy k cũng hơi vi. Nhưng chi tiết Phan Khôi nêu ra liên quan đến vic xut hin rt sm ca th nht ký ti Nht thì đúng. Ti Nht, t lâu, nht ký đã được xem là mt th loi văn hc (thường được gi là nikki bungaku) rt được ưa chung. Cun nht ký c nht còn li ca h là cun Tosa Diary ca Ki no Tsurayuki, được viết vào khong năm 935; ni tiếng nht là cun Sarashina nikki (được Ivan Morris dch ra tiếng Anh vi ta đề As I Crossed a Bridge of Dreams: Recollections of a Woman in Eleventh-Century Japan) ra đời vào thế k 11. Nhiu cun nht ký thi trung c ni tiếng ca Nht đã được dch ra tiếng Anh, ví d như các cun: Japanese Poetic Diaries, do Earl Miner dch (University of California, 1969), The Gossamer Years: The Diary of a Noblewoman of Heian Japan, do Edward Seidensticker dch (Charles E. Tuttle, 1964), The Izumi Shikibu Diary: A Roman of the Heian Court, do Edwin Cranston dch (Harvard University Press, 1969), v.v...