Thứ Hai, 29 tháng 12, 2014

Bùi Vĩnh Phúc - Về nhận định của nhà phê bình Vương Trí Nhàn

Nhà phê bình Bùi Vĩnh Phúc (hình: Uyên Nguyên)

Tôi đã được đọc bài viết ca nhà phê bình văn hc Vương Trí Nhàn (VTN) trong nước, vi ta đề là “Nhân Mt Hi Tho v Văn Hc Min Nam” (*). Bài viết tương đối ngn nhưng cho thy có nhng thin chí trong vic thp sáng nim tin vào s tt yếu ca mt s kết hp văn hc hai min trong thi gian hai mươi năm chiến tranh 1954 – 1975, và ca văn hc trong và ngoài nước.
Dù sao, trong bài viết này ca Vương Trí Nhàn, tôi cũng thy có nhng nhn xét nên được xem xét li, vì có l chúng đã được phát biu khi chưa có đủ thông tin; qua đó, chúng s dn đến mt vài nhn định có th to s hiu lm v thin chí gia nhng người đã cùng chung tay đóng góp cho nhng điu tt đẹp chung.

1.
Anh VTN bo là anh hơi tht vng vì cuc hi tho này. Tôi hiu. Tht s, khi người ta đặt nim tin vào mt điu gì đó, vào mt đối tượng mà người ta quan tâm hay quý mến, người ta d bt gp cm giác như thế, khi mt s k vng không được đáp ng. Hay, không được đáp ng đúng mc. Tht vng có th đến t nhiu ngun, nhiu lý do. Th nht, có th vì ta đã đặt k vng quá cao. Th hai, có th vì ta đã không nhìn đúng được hin tượng t v trí nhìn ngm, tiếp cn ca mình. Và, th ba, khi ta vi vã, xem xét hin tượng mt cách nhanh gn để có th sm đi đến kết lun, và ta tht vng vì kết lun y.

Anh VTN trách là “các đồng nghip ca tôi hi ngoi vn b cm xúc chi phi quá nng”. Tôi đề ngh nhìn li vn đề như thế này: Hãy th nghĩ, khi người ta nói v mt nn văn hc b c tình ty xoá khi ký c con người, mt nn văn hc b buc ti, b truy dit, b đẩy cho trôi dt trên dòng lch s, chưa nói đến vic người ta là mt người đã sng và ln lên trong dòng văn hc y, chc chn người trình bày vn đề s không khi ít nhiu b cm xúc chi phi. Còn cm xúc y chi phi người ta như thế nào, đến mc độ nào, hoc theo hướng nào, thì người quan sát nên có mt cái nhìn bình tĩnh và kiên nhn hơn. H nên để tâm thu thp tài liu. Cn đọc k và tìm hiu ý nghĩa ca chúng trước khi đưa ra kết lun.

Trong bài nhn định ca mình, anh VTN cho biết là cm tưởng, ý kiến ca anh được đưa ra “sau khi đã đọc tt c các bài tham lun”. Tht s, vào thi đim anh đưa ý kiến (ngày 21 tháng Mười Hai, 2014, trên din đàn Văn Vit, và còn sm hơn na trên trang blog ca VTN, ngày 19-12-14—Văn Vit s dng li bài đã có trên trang blog đó), tt c các báo chí (trên giy và trên mng), trong và ngoài nước, ch mi ph biến được mt vài bài trong nhiu bài tham lun hoc thuyết trình t cuc hi tho này. Tht s, đây là mt cuc hi tho khá quy mô, được t chc trong vòng hai ngày, vi 16 din gi. Theo tôi biết, Ban t chc đã để cho các din gi quyn t do chn la đề tài riêng ca mình. Mi din gi ch được phép trình bày ti đa trong vòng 30 phút. Cng thêm 10 phút cho phn đặt câu hi, tho lun và đưa ý kiến t phía nhng người tham d. Bi thế, gn như tt c các bài thuyết trình hay tham lun này, theo tôi biết như mt người trong cuc, đều phi rút gn li. Đa s các anh ch din gi cũng đều cho biết như thế trên din đàn hoc trong nhng khung cnh khác ngoài din đàn. Và h ha s cho ph biến tham lun ca mình sau đó, trên các phương tin truyn thông, mt cách đầy đủ hơn. Tôi nghĩ, anh VTN, vào thi đim anh viết bài nhn định, ging như nhiu độc gi khác, trong và ngoài nước, mi ch được đọc mt vài bài tường thut trên báo chí, cũng như có th mi được theo dõi mt vài phn phát biu ca mt vài thuyết trình viên t các video clips.

Tôi nghĩ, t nhng quan sát, theo dõi y, người ta ch có thđược mt n tượng nào đó v cuc hi tho mà thôi. Người ta khó có th đưa ra được mt nhn định có cơ sđáng tin cy v nó khi chưa được đọc hết nguyên văn các bài tham lun. Cũng như để phê bình mt tác phm, người ta không th ch đọc phn tóm lược ni dung tác phm. Thm chí, nếu có đọc thêm mt vài bài phê bình, nhn xét v tác phm đó, người ta cũng không th đưa ra nhng nhn định khách quan và có giá tr v tác phm. Người ta, tôi nghĩ, phi t mình thâm nhp vào tác phm, phi sng vi nó, rung động vi nó, đồng thi, tnh táo theo dõi, xem xét nó. cui hành trình y, người ta mi có th hy vng đưa ra được mt vài suy nghĩ, mt vài ý tưởng kh dĩ to được du n cho nhng nhn xét ca mình. C gng đó s giúp cho người đọc m rng thêm cái nhìn v tác phm, m rng biên độ cm xúc cũng như rung động ca h đối vi tác phm.

2.
Có v như nhà phê bình VTN không chp nhn phát biu, được đưa ra trong bui hi tho, v “s bt hnh” ca văn hc min Nam. Nhà phê bình Nguyn Hưng Quc, trong phn m đầu bài thuyết trình ca mình, cho rng: “Văn hc min Nam, 1954-1975, là mt trong nhng nn văn hc bt hnh nht trong lch s văn hc Vit Nam”. Anh VTN cho rng “Nếu mun dùng ch bt hnh, tôi nghĩ ti c nn văn hc dân tc nói chung, bao gm c văn hc min Bc. Nhưng hiu theo nghĩa này, thì c gì văn hc VN. Mà văn hc Trung Hoa lc địa cũng bt hnh, văn hc Nga xô viết cũng bt hnh.” Tôi không chc ý kiến ca anh VTN s được tt c mi người cùng chia s (nht là, đây, khung quy chiếu ch thu hp trong “lch s văn hc Vit Nam”), nhưng rõ ràng ý kiến y, mt khía cnh nào đó, cho thy mt s nhy cm sâu sc, mang đậm nét nhân bn, cùng vi s cng cm trong ni đau xót và thiết tha v nn văn hc ca dân tc nói chung trong khong thi gian hai mươi năm chia ct. Tôi nghĩ, nếu có s bt hnh, thì nó vn còn đó, không biến mt đi, cho dù có nhng s bt hnh khác được mang ra so chiếu. Cùng mang mt thuc tính “bt hnh”, nhưng mi ni đau có mt s nhng đặc đim, “đường nét” riêng. Không phi vì nhiu đối tượng cùng chia s mt thuc tính nào đó mà thuc tính y có th trit tiêu ln nhau và biến mt.

Ngoài ra, trong cái nhìn ca tôi, nếu có nói v “s bt hnh” thì chđể xác định mt hoàn cnh, mt thế sng, để t đó tiếp tc vươn lên. Anh VTN nói đúng, và tht thiết tha, “May mà nhng năm y, còn có văn hc min Nam!”. Vâng, và c nhng người con ca nó. Ch đề ca bui hi tho là nói v hai mươi năm văn hc min Nam. Nhng gì đã xy ra vi dòng văn hc này nên và cn được nhìn li. Còn cái khung cnh văn hc hin ti quê nhà có th cho thy đã có mt s nhng ci m, tháo g, thông cm mt mc độ gii hn nào đó, chúng ta rt nên ghi nhn, để có lòng tin vào tương lai. Nhưng vic nhìn li, xem xét và đánh giá li mi s đã xy ra là mt điu cn thiết. Nhng bài hc lch s cũng vn nhc nh con người phi làm điu đó.

3.
V vn đề áp dng nhng phương pháp tiếp cn văn hc mi m để tìm hiu, phát huy nhng khía cnh đặc thù ca văn hc min Nam, nói riêng, văn hc Vit Nam, nói chung, điu này cn phi được tiếp tc thc hin. Và ta có th áp dng bt c hướng tiếp cn nào thích hp. Mt cuc hi tho, li là cuc hi tho đầu tiên, có th chưa cho ta cái cơ hi để nhìn ngm rõ nhng n lc y. Dù sao, khi chúng ta chưa có cơ hi đọc và tham kho hết các bài tham lun, có l chúng ta cũng chưa nên phán đoán vi.

Trong cái nhìn ca tôi, riêng v mt này, ta có th để ý đến hai bài tham lun ca nhà nghiên cu Đinh T Bích Thuý và nhà văn Đặng Thơ Thơ. mt mc độ nào đó, hai tham lun này, theo tôi, đã có nhng n lc khá tt để, qua vic nhìn li mt vài tác phm trong dòng văn hc min Nam trước đây, phn nào đóng góp mt cái nhìn mang tính khai phá v nhng khía cnh giao lưu văn hoá, di sn hu thuc địa, tính d hoá/xa l hoá như mt căn cước, v.v. Tuy nhiên, tôi nghĩ, văn hc min Nam, nói riêng, trong vòng hai mươi năm chiến tranh, và văn hc c nước nói chung, tính đến thi đim hin ti, là nhng khu vườn rng ln. Chúng cn được ta gìn gi, chăm bón, tìm hiu để tiếp tc phát huy nhng hương thơm và sc màu tươi đẹp ca chúng, không riêng cho s thm thc, thưởng ngon ca chúng ta, trong thế h này, mà còn cho nhng thế h ni tiếp na. Ta không nên ch mong mi và dng li mt cuc hi tho duy nht. Và, có l, cũng không nên ch chăm chm trông ch để nhìn vào nhng cái mi. Cái mi, nói chung, là tt. Và cn thiết. Nhưng ngoài cái mi, có th chúng ta cũng nên quan tâm đến vic đào sâu vào nhng giá tr ct lõi, nhưng có th ch mi được thăm dò mt cách khái quát hay trên b mt. S đào sâu theo b dc và xi tung ra b ngang cũng có th là nhng điu có ích cho cái hc và cái hiu ca ta. Hơn là ch nhm vào vic áp dng cho bng được nhng phương pháp mi. Có khi điu y ch đem li s khiên cưỡng.

Dù sao, mong mi làm mi, có được cái mi, vn là mt mong mi chính đáng và đầy thin chí. Nó thúc đẩy chúng ta tiếp tc làm mi s thm thc, m rng địa lý ca cái hiu, cái biết v văn hc ca mình.

4.
Cui cùng, anh VTN phát biu: “Làm sao trong khi đề cao VHMN 54-75, các anh có th s tot cái phn thành tu theo mt cách riêng ca văn hc min Bc trong thi gian đó.” (phn gch dưới là theo nguyên văn trong văn bn ca VTN). Và anh cho rng Đối lp và tuyt đối hóa nhng khác bit văn hc gia hai min chng nhng là bt cn nhân tình mà còn là phn khoa hc.”

Trong cái nhìn ca tôi, bui hi tho này, v văn hc min Nam, bao gm nhiu đề tài nh, do các din gi t chn, trong đó có nhng đề tài không có nhng gn bó rõ rt vi văn hc min Bc để có th đặt chúng trong thế đối sánh. Nhưng có nhng trường hp, khi trình bày v h thng này, người ta phi nói đến h thng khác; và khi nói v nn văn hc min Nam, có nhng lúc có l cũng khó tránh để không đưa nó vào th đối sánh vi văn hc min Bc. Cũng xin nói thêm, ch đề ca cuc hi tho là nói v văn hc min Nam, nên chc chn ta phi nhn mnh đến nó. Độ nhn, du nhn và hướng nhn là nơi mi din gi vi mi đề tài c th. Tu theo cách nhìn nhn và cách din đạt, trong bi cnh cn thiết ca ch đề, mi din gi có mt cách trình bày, tiếp cn vn đề ca mình. Và s đánh giá là nơi người đọc, người đón nhn.

V phn mình, tôi cũng chia s cái nhìn ca nhà phê bình VTN là c hai nn văn hc đều có cái bi cnh và nhng nét đặc thù riêng ca chúng. Chúng có nhng đặc tính và giá tr riêng. “Dù phân lượng không đồng đều”, như cách mà anh VTN nói. C hai cn được nhìn ngm trong mt toàn b ca nn văn hc Vit Nam giai đon hai mươi năm chiến tranh. Tôi đã nhc đến ý này không phi ch mt ln trong bài tham lun ca mình. Tm trích: “(…) [V]ăn hc min Bc trong giai đon y cũng có nhng đường nét riêng ca nó. Nó phn ánh mt gương mt ca chiến tranh. Và gương mt y có tht. mt mc độ nào đó, và trong nhng góc nhìn nào đó, dù b ch đạo, nn văn hc y, ngoài âm vng s thi, ngoài nhng tu tng v chiến công, v vinh quang, nhiu khi được tô mu mt cách khá thô sơ, vng v, cũng nói lên được cái đời sng, c tinh thn ln vt cht, ca c mt xã hi, ca nhng con người, vi nhng tâm trng, nhng hy sinh và nhng đớn đau riêng. Và, như thế, nó cũng đã đóng góp nhng đường nét ca mình để v nên khuôn mt chung ca văn hc Vit Nam giai đon y. Khuôn mt ca văn hc Vit Nam thi chiến. ”

Và, mt ch khác: ” Văn hc min Bc, trong bi cnh và ch trương riêng ca mình, trong hai mươi năm ca cuc chiến, đã có nhng nét v riêng, nhng bng mu, nhng cung bc, tiếng nói riêng, để, phn nào, định dng và định tính xã hi và con người min Bc. Qua đó, cũng cho thy mt khuôn mt cn được nhìn ngm ca cuc chiến, ca lch s Vit Nam.”

Ngoài ra, trước khi bài nhn định ca VTN được ph biến, trong mt tho lun trên mng, vi cương v ca mt người sng ti min Nam, nói riêng, được cưu mang bi nn văn hc min Nam, gn bó vi nhng giá tr nhân bn, công bng và bình đẳng mà nn văn hc y luôn xin dương, và vi cương v ca mt người Vit Nam, nói chung, tôi cũng có dp nói rõ: “(…) Trong cái lý tưởng ca riêng h, nhng người đã đóng góp vào nn văn hc min Bc, nói chung, h cũng đã nhìn cuc chiến đấu và hy sinh ca nhng con người min Bc là mt cuc chiến đấu để bo v đất nước. (…) Dĩ nhiên, nn văn hc min Bc có mt giá tr riêng ca nó khi ta nhìn toàn b nn văn hc Vit Nam trong bi cnh 20 năm chiến tranh. Còn nn văn hc min Nam, như tôi đã trình bày, là mt nn văn hc rt phong phú. (…) Hai nn văn hc đó rt khác nhau. Chúng có nhng đặc tính riêng và nhng giá tr riêng ca chúng.”

Để kết, vi tính cách cá nhân, tôi mun nói rng tôi nhìn bài nhn định ca nhà phê bình Vương Trí Nhàn, nói chung, là mt phn ánh tt, vi thin chí, v cuc hi tho “Hai Mươi Năm Văn Hc Min Nam”. Tôi quý s thiết tha ca anh VTN khi anh nhn định: “[T]rong s phát trin ca mình, văn hc hai min thi gian 1954-75 đã có s nhìn vào nhau, đối thoi ngm ngm vi nhau. Vic nghiên cu tr li cuc đối thoi xy ra trong nhng năm đó là mt trong nhng phương cách thiết yếu để đẩy ti cuc đối thoi gia văn hc trong nước và văn hc hi ngoi hôm nay.”

Mc dù không lc quan, tôi vn hy vng là chúng ta đang bt đầu có nhng n lc để, trong nhng điu kin và hoàn cnh kh thi, thc hin điu cn thiết đó. Và, cũng trong tinh thn y, tôi tin tưởng vào s phát trin tt đẹp ca nn văn hc Vit Nam, nói chung, c trong ln ngoài nước.

Bùi Vĩnh Phúc
24. XII. 2014

(*) Ta đề ly theo bn ca Văn Vit: http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/nhn-mot-hoi-thao-ve-van-hoc-mien-nam/ . Bn trên blog ca Vương Trí Nhàn, truy cp ngày 23-12-14, có ta đề là “Nhân mt cuc hi tho v văn hc min Nam 1954-75.

Ngun: Văn Vit