Chủ Nhật, 18 tháng 5, 2014

Ðỗ Hải Minh - Đọc Tác Phẩm: CỬU LONG CẠN DÒNG, BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNG” của Ngô Thế Vinh

LTS:  Dohamide Đ Hi Minh là mt cây viết quen thuc trên báo Bách Khoa trước 1975, chuyên kho v lch s và văn minh Chàm. Đã xut bn năm 2000: “Dân Tc Champa: Hành trình Tìm v Ci Ngun”. Xut thân Hc Vin Quc Gia Hành Chánh và tt nghip M.A. Đi Hc Kansas, Hoa Kỳ.  Ln lên mit Hu Giang Châu Đc nên rt am tường v h sinh thái Đng Bng Sông Cu Long.

Mùa Nước Lên & Mùa nước git  ti vùng châu th sông Cu Long

Trong nhiu thp niên trước đây, người dân vùng châu th sông Cu Long, tc Mekong, đã quen sng vi nn ngp lt hàng năm như là mt hin tượng thiên nhiên đến đu đn theo chu kỳ, nên nhà ca dc hai bên sông rch thường ct theo kiu nhà sàn, và chiu cao ca các cây ct sàn thường được tính toán va cho không ngp lt nn nhà.  Ch tr nhng năm Thìn thì hu như đã thành thông l, mc nước dâng cao hơn, nhà nhà đu sn sàng sng nhng ngày nước ngp sàn, phi kê cao giường lên đ ng, ch đến ngày mc nước h xung (người đa phương gi là “nước git”) gia đình con cái mi tr li nn nếp sanh hot bình thường.  Do đó, ti vùng châu th sông Mekong, gii bình dân thường quen và bình tĩnh sng và chu đng vi cái gi là “mùa nước lên” thay vì “mùa lũ lt” như min Bc hoc min Trung, như được ph biến sau này. 


    Du hiu báo mùa nước lên ti vùng châu th sông Mekong ch yếu là vào khong tháng 8 âm lch, tng gi lc bình hoc rau mung, đôi khi choán c chiu rng con sông, nguyên t các cánh đng trên đt Cam Bt b nước ngp, tróc gc, ni đuôi nhau trôi cht sông theo dòng nước xung đến phn đt Vit Nam.  Mc nước t t dâng cao ri tràn qua các b sông rch, làm ngp các cánh đng, cho nên vùng châu th có loi lúa s, tăng trưởng theo mc nước dâng cao có khi đến 7, 8 thước, và khi nước git khô ráo, thân cây lúa nm rp mình trên đt ch gt.

    Đ tiết gim áp lc nước đ xung, người ta đã đào mt h thng kinh chng cht ti vùng châu th sông Mekong đng thi khai thác tác dng ra phèn cho vùng đt mi đ canh tác.

    Đến mùa nước lên, người ta phi canh chng đo mc nước hng gi đ báo đng kp thi khi mc nước vượt quá mc bình thường các năm trước. Khi áp lc nước t thượng ngun bt đi, thì mc nước lin đng li và h xung rt nhanh cho nên trong bình dân gi là “nước git” Người ta nói nước git, vì mc nước h xung trông thy rõ tng phút tng gi.

    Nước lên và nước git, tuy nhiên, không din ra đng đu cùng mt lúc.  Trên dòng nước cun cun chy ra các ca bin, h vùng Châu Đc nước git xung thì vùng Cn Thơ, Vĩnh Long, v.v. h lưu nước li bt đu dâng lên, ngp tràn b, tràn đng, ri cũng li h xung, ging như hin tượng xy ra trong bình thông nhau.  

    Cùng vi con nước đc ngu mang theo phù sa, các loi cá li theo vào rung đng đ trng, cho đến thi kỳ nước git thì loi nước c vàng xm t trong đng rung chy ra, vô s cá con lúc nhúc tng đàn, nht là loi cá linh, theo nhau ùa tràn tr ra các kinh rch đ ra sông ln, cho nên dc theo các kinh rch này, người ta đóng đáy bt cá, có thi đim cá r, lưới không chu ni phi gi lên th cho đi bt; bng không thì s b lng lưới. 

    Vi mùa nước lên và mùa nước git như vy, h sinh thái vùng châu th sông Cu Long được cân bng mt cách t nhiên, và h năm nào mc nước dâng lên cao quá mc bình thường thì người dân thường đơn gin nghĩ là do thiên tai ngoài tm vói ca con người.

    Hin tượng cân bng sinh thái t nhiên đó không còn na, t khi dân s vùng Đng Bng Sông Cu Long tăng cao do vic thiết lp các khu đnh cư tiếp đón dân các vùng khác đến sanh sng, nhiu nơi đp b ngăn gi nước trng lúa ngn ngày gia tăng sn lượng.  Ngày xưa, các thế h tin nhân đến lp nghip thường chn các khu đt gò, ti Đng Bng Sông Cu Long, gi là “đt ging”, nên đến mùa nước lên, các cánh đng bát ngát cò bay thng cánh biến thành bin nước mênh mông, thì đt ging này vn là các khu an toàn cho người dân và c cho các loài rn.  Ngược li, trong vài thp niên qua, các khu đnh cư mi thường ch nhm vào các vùng đt có điu kin cho đng bào canh tác, nên khi đến mùa nước dâng lên, có nơi phi ngp sâu xung c 2, 3 thước nước, nên cái mà gii bình dân thường quen gi là “thiên tai” hn nhiên phi nng n và tác hi nhiu hơn. Ngoài ra, điu mà các nhà môi trường hc đã ln tiếng kêu gào nhiu nht trong nhng năm gn đây là nn cht cây phá rng ba bãi; nhng rng cây xanh um t xưa mang chc năng gi li trong lòng đt mt lượng nước quan trng các đu ngun thì nay không còn na hoc đã biến thành quá lưa thưa, nên nước mưa xung thì c thng chy ra, làm tăng khi lượng nước ngoài dòng sông và hn nhiên mc nước sông phi dâng cao khi mưa nhiu thượng ngun.

Cu Long Cn Dòng,  mt nghch lý?

Nhà văn Ngô Thế Vinh va cho ra đi mt tác phm mi nhan đ khá hp dn: “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng” do Nhà Xut Bn Văn Ngh n hành, đã được các gii thân hu, nht là Nhóm BSông Cu Long tiếp đón vi rt nhiu phn khi như là mt đóng góp ln cho sanh hot bo v môi trường.

    Nhưng mt câu hi có th được nêu lên ngay là liu nhan đ tác phm như có tim n mt cái gì nghch lý hay không?  Bi l mt đàng, mc nước t dâng cao và dòng nước sông Mekong chy siết t Cam Bt xung phn đt Vit Nam, trong cui tháng 9 và đu tháng 10 năm 2000 va qua đã làm cun trôi nhiu nhà ca k c các nhà sàn dc theo các kinh rch, đã gây chết hơn 300 nhân mng, các cng đng người Vit hi ngoi, theo tinh thn tương thân tương tr gia đng bào rut tht, đang vt v và tích cc t chc quyên góp cu tr, tác phm ca Ngô thế Vinh li nêu lên s cn dòng, có nghĩa là dòng Cu Long không còn nước chy na, thì nghĩa là sao?

    S thc, nn ngp lt khiến nước tràn b, tràn đng ti Đng bng Sông Cu Long do lượng nước dn dp t trên thượng ngun đ xung là mt hin tượng xy ra hàng năm theo chu kỳ nht đnh, và kéo dài trong mt thi gian mt hai tháng là cùng.  Trong trường kỳ, trái li, không phi ch là vn đ tràn ngp nước na, mà là vn đ mc nước dòng sông Mekong có khuynh hướng ngày càng h xung, s đưa dn đến nguy cơ cn kit, mt nguy cơ tác hi quy mô khó lường, khó mà chn đng được, và gii pháp không còn có th là tích cc quyên góp cu tr nht thi na.

    Khuynh hướng cn kit nước, trước mt, sau nhng ngày nước tràn đng theo chu kỳ hàng năm, đã được các nhà khoa hc ghi nhn hin tượng vùng nước nhim mn t các ca Sông Tin Sông Hu  đang ngày càng ln sâu vào ni đa, và du hiu là các loi cá chuyên sng vùng nước l đã bt đu được phát hin mt s vùng trước ch có các loi cá nước ngt sanh sng.  Nn nhim mn không nhng ch din ra ti các dòng sông mà còn thm vào lòng đt khiến các giếng nước ngt đào trong các vùng sâu bên trong cũng s không còn s dng được.  Trên các vùng nước nhim mn hn nhiên s không còn các ging lúa truyn thng na, và điu tai hi đang đe da trong tương lai là  cho đến nay, chưa có mt ging lúa nào được to được trong các phòng thí nghim có th thích ng vi vùng đt nhim mn c.  Như vy, liu Vit Nam có th còn gi được sn lượng go xut cng vào hàng nhì thế gii như hin nay hay không?  Và trong lâu dài, nếu tình hình xu đi hơn na, liu người dân Vit trong nước s còn đ go đ ăn hay không?  Đó là nhng câu hi ch yếu mà tác gi vi mt th thut văn pháp kỳ diu đã ln đưa người đc phi quan tâm tìm hiu thêm.

    Nguyên nhân hin tượng cn dòng ca sông Mekong có th được tìm thy trước mt không phi trong thiên tai, mà trong chính tác đng ca con người.  Đ tranh th ngoi lên, mi nước nm trên dòng chy ca sông Mekong - tt c đu là nhng nước đang phát trin - đu cùng mun làm sao t sn xut nhiu năng lượng chng nào hay chng ny, đ s dng vào công cuc phát trin kinh tế trong đó, nn k ngh được đt ưu tiên hàng đu.  Gic mơ phát trin này đã và đang thúc đy các nước nm trên dòng chy ca sông Mekong đua nhau hình thành các d án thiết lp và xây dng nhng đp nước, lp đt các nhà máy thy đin, to ra ngun năng lượng than trng, ngun năng lượng giá r nên tương đi hp dn do không l thuc vào vic nhp cng du t các nước ngoài hao tn ngoi t

    Theo công pháp quc tế, gia các nước có lãnh th lin nhau đu có phân đnh biên gii quc gia bt buc công dân và hàng hóa t nước này sang nước kia phi tuân theo mt s điu kin; riêng v nước trên con sông thì c theo dòng mà chy xuôi ch không có gì hn chế c.  Tuy nhiên, t khi k thut thiết lp các đp nước được thc hin, đòi hi phi ngăn và chuyn dòng sông đ đưa nước vào các h cha d tr khng l, được tính toán đu đn tháo ra theo lượng hoch đnh, dùng vn hành các turbin khng l làm ra đin.

    Hu qu trước mt ca công cuc chuyn dòng đ d tr lượng nước cho riêng quc gia mình, hn nhiên, chng nhng làm biến đi dòng chy thiên nhiên mà còn làm gim khi lượng nước chy xuôi dòng bình thường t thượng ngun ra bin c như t bao thế k nay.  V mt này, ai cũng rõ, Trung Quc là nước có li thế hơn c do lãnh th nm v trí đu ngun ca sông Mekong, và trên thc tế, Trung Quc, t vài thp niên qua, đã trit đ khai thác v trí ti thun li ca mình đ xây dng mt lot các con đp bc thm, bt k quyn li ca các nước h lưu.  Kế tiếp, theo th t, các nước Miến Đin, Thái Lan, Lào ri Cam Bt, và Vit Nam là nước nm cui ngun hn nhiên phi chu thit hơn c.

    Theo nhng điu trình bày trên,  s ra đi ca tác phm “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng” thot nhn thì thy hình như là mt nghch lý, trước nn lũ lt hoành hành ti vùng châu th sông Cu Long, dy lên nhng phong trào rm r cu lt trong các cng đng người Vit hi ngoi.  Nhưng khi đt vn đ dòng sông Mekong trong mt bi cnh quy mô toàn vùng và trong lâu dài có nguy cơ cn kit, thì tác phm, nói chung, phn ánh mt n lc thu hút mi người quan tâm đến mt ngày mai, xây dng mt vin tượng đúng đn v đa lý chánh tr hc (geopolitics) m rng tm nhìn mang tính chiến lược soi sáng tim năng kh dng cùng nhng mt hn chế, nht là ca các nước nm h lưu, trong vic khai thác ngun nước sông Mekong phc v phát trin kinh tế,  trước chánh sách ngo mn nước ln ca Trung Quc trên thượng ngun. 



Cu Long cn Dòng, Bin Đông dy Sóng

Trong bi cnh k trên và qua cách trình bày, người đc có th nhn ra ngay, tác phm  “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng”, dày 646 trang,  không phi là tác phm thuc dng tiu thuyết hay truyn như “Mây Bão”, “Bóng Đêm”, Gió Mùa”, “Vòng Đai Xanh”, “Mt Trn Sài Gòn” đã xut bn trước đây, nguyên đã to nên mt thế đng vng chc được n trng cho Ngô Thế Vinh trong văn gii trong nhng năm qua.

    V cu trúc, sách được phân chia thành 23 chương cng thêm nhng trang Li Dn Nhp”, mt phn Ph lc v “Ký Ha Đoàn Thám Him Sông Mekong 1866-1873”, và đon “Thay Li Kết” nhng trang cui cùng. 

    cui đon “Dn Nhp”, tác gi ghi “Cà Mau Năm Căn 11/99”, thot nhn, có th làm người đc không am tường, hiu lm, cho là tác phm xut x t trong nước.  Thc s, đa danh Cà Mau - Năm Căn ch phn ánh quá trình hình thành tác phm bao gm c chuyến đi kho sát thc đa tn trong nước  th hin qua nhng hình nh rt phong phú, sng đng in sau mi chương sách, bên cnh nhng hình nh ca nhng thi xa xưa nói lên nhng cuc tra cu tư liu rt công phu, đòi hi nhiu thi gian vt cht, ghi li nhng ngun tham kho vn tưởng đã b dòng thi gian chôn sâu vào quên lãng.

     Đ tin cho người đc theo dõi và v trí hóa các s kin lch s v con sông Mekong, ngay phn đu, tác gi đã cn thn lp ra bng kê các niên biu tri rng qua 7 quc gia, t thế k th I mãi đến năm 2000 là năm hoàn thành cây cu M Thun  bc qua Sông Tin, gi lên mt tm nhìn khoáng đt, bao quát ch không nht thiết gii hn trong mt khung đa lý thu hp mt đa phương.

     Tác phm “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng” được hình thành theo mt th tài khá lý thú và đc đáo. Theo gii bày ca Ngô Thế Vinh trong Li Dn Nhp, thì “đây không thun túy là mt cun ‘tiu thuyết – fiction’ được hiu như là mt sn phm ca tưởng tượng, nhưng là dng “d kin tiu thuyết – faction: fact & fiction”  vi mt s nhân vt văn hc và phn d phóng là hư cu đ cùng vi người đc đi ti nhng vùng đt, nơi có con sông Mekong hùng vĩ chy qua...”

    Mô thc d kin tiu thuyết là mt sáng to đc đáo, duy nht, ca nhà văn Ngô Thế Vinh, chc chn s được đón nhn mt s tranh lun, m ra nhng cuc trao đi s rt lý thú trong văn hc sau này. 

    Hình như  dng ý ca tác gi, ch yếu nhm khơi lên vn đ t chi tiết to nên mt khung lý lun, đưa người đc vào mt s tình hung phi suy nghĩ, phi quan tâm đến mt ch đ bao quát ln lao hơn bao trùm toàn b tác phm: dòng sông Mekong dưới tác đng tai hi ca các công trình thy đin, mi nước da vào ch quyn quc gia c tùy tin xây dng, hu hết ch tp chú vào sn lượng đin năng, xem nh hoc xem như không có các tác hi lâu dài v môi sinh, nhng t trng v mi mt mà người dân trong vùng phi gánh chu.   Ngô Thế Vinh không đóng khung vn đ trong ni vi mt nước, mà còn cnh giác v các tác hi ca tiếp cn theo li khép kín đóng ca rút cu này.  Ngoài ra,  Ngô Thế Vinh còn làm hin rõ mi đe da c hu ca nước ln Trung Quc đu ngun đang lnh lùng hành đng khng chế các nước h lưu, v mt s dng lượng nước, v các cht thi k ngh âm thm chy xung t tnh Vân Nam nơi thượng ngun...

    Mi chương sách được đt tên đôi khi nghe rt thi v nh nhàng nhưng thc cht là khai trin mt đ tài gi lên cho người đc rt nhiu xúc cm phê phán gay gt.  Chng hn như Chương XIV ghi là “Chuyến Tàu L Trên Sông Mekong Và Con Cá Đui Trong Tnh Đng Tháp”, thc s ni dung là vch trn mt cách thm thía thái đ thin cn ca nhng viên chc chánh quyn Cng Sn  có trách nhim đã không cp phép cho nhà thám him bin sâu người Pháp, hu như đc nht vô nh, ni tiếng trên thế gii là Jacques-Yves Cousteau, xin mang chiếc tàu ngm thám him tý hon Calypso đi ngược dòng Mekong thu thp d kin khoa hc. Jacques-Yves Cousteau nay đã qua đi nên Vit Nam đã mt đi cơ hi bng vàng đ b sung phn hiu biết khoa hc vn đã nghèo nàn v h sinh thái con sông Mekong!

    Chương XXII mang tên “Tìm V Phương Đông Đa Đàng Li Đánh Mt” khêu gi óc tò mò ca  người đc, đ ln theo các trang sách, t t phát hin ra đa đàng chính là nn văn hóa c thi Đông Nam Á, vi nhng d kin mi được khám phá gn đây,  nhng khu rng mưa trên Cam Bt, h thng thy li và giao thông trên vùng c Eo châu th sông Mekong.

    T chương này sang chương khác, tác gi đã ln đưa người đc đi qua các vùng đt  các nn văn minh nhng nơi con sông Mekong chy qua, bt đu t vùng đu ngun Tây Tng ri sang Vân Nam Miến Đin, qua Thái Lan, di chuyn qua Khu Tam Giác Vàng và lãnh th Lào vi Cánh Đng Chum.  T nhng ngày Singapore, tác gi đã đưa người đc v đt Cam Bt vi Cánh Đng Chết thi Pol Pot, ri mi quay v vi vùng đt m Vit Nam khn kh,  đến Bến Tre, Cái Bè, đến vùng Tràm Chim Tam Nông đm ly ri, ri tr qua đt Lào, Cam Bt, đi vào vùng Bin H Tonlé Sap kỳ thú, ri li quay tr v Nam Vit Nam... Mi chương là mt đ tài được nêu lên và phân tích theo nhng góc cnh tiếp cn vô cùng phong phú và đa dng, không chương nào ging chương nào c.  Tuy khác nhau v tình tiết, nhưng gia các chương, như tác gi đã trình bày, được gn lin bng mt dòng tư tưởng nht quán,  v lên nhng bc tranh thường là đen ti đè nng lên dòng sông Mekong do thm trng các nước đua nhau thc hin các công trình xây dng đp vn hành các nhà máy thy đin, chn gi  nước và làm ô nhim lượng nước t thượng ngun. 

     Trong quá trình trin khai ni dung tng chương, tác gi thường tn dng cơ hi cung ng nhng d kin và thông tin quý báu, được minh ha bng các hình nh sng đng ca nhiu thp niên trước v lch s, v văn hóa hoc văn minh c thi đa phương, như  Phù Nam, c Eo, Champa, Tây Tng...  Qua các trang sách và hu như đã thành mt quán tính có th nhn thy rõ, không đ cp thì thôi, nhưng h đi vào mt vn đ nào, Ngô Thế Vinh hu như đi vào rt sâu, cung ng rt nhiu d kin, nhiu bng chng  lý thú, thúc đy người đc càng đc càng thích thú, đến mt đon nào đó, có th như “quên đường v”.  Tuy nhiên, trong lúc tiến ti say mê như vy, và có khi đã thy va đ liu lượng, Ngô Thế Vinh, nhiu đon sách,có th  đt ngt b tay lái sang lane chp nhoáng chuyn sang mt vn đ khác không có chút bn rn nào c. Trong mt phút giây nào đó, người đc bt ng b cm thy như ht hng, chi vi đi vào mt vn đ khác.  Và mi ln như vy, người đc không th làm gì khác hơn là t t lt ngược li các trang đã qua, đ h thng hóa li ni dung, trước khi thưởng thc tiếp các trang sách.  Chng đó, người đc mi cm thy được bút pháp điêu luyn ca tác gi và xác đnh rõ, tác phm “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng” đúng như được ghi nhn là “đy p tư liu” có giá tr lch s và c giáo dc na, không th đc phơn pht đ thưởng thc như là mt quyn tiu thuyết bình thường được.

      Chính trong nhng điu kin k trên, mi ni bt lên và như in sâu vào tâm trí người đc nhng s kin lch s ca mt thi xa xưa mà người ta không th quên được v con sông Mekong, chng hn như thông tin v chuyến đi thám him ca Francis Garnier, Doudard de Lagrée ngược dòng sông Mekong đ tìm thy l giao thương t Sài Gòn sang Trung Hoa; v s phn tiêu vong ca loi cá hiếm Pla Beuk, Dolphin trên dòng sông Mekong...  Thông tin lý thú nht có l là mc du con sông Mekong được v trên mi bn đ thế gii, nhưng ch mi đây thôi, ch  vào năm 1994, người ta mi chánh thc xác đnh được ta đ chính xác đim khi ngun ca sông Mekong nơi mt đa đim hoang vng nht ca cao nguyên Trung Á.

      Như tên tác phm đã phân đnh, rõ ràng có hai vế ch yếu được đ ra đây.  Vế  “Cu Long Cn Dòng” là tiếng kêu cnh giác v nguy cơ xy đến trong mt tương lai gn k cho dòng sông Mekong khi  mi quc gia nm trên dòng sông ch nhm nhu cu phát trin ngun thy đin c tiếp tc xây dng đp, không cu xét đúng mc các hu qu tai hi v môi sinh cho dân chúng trong vùng và c dân chúng các quc gia vùng h lưu. 

    Ngô Thế Vinh đng trên quan đim môi sinh, nên nêu vn đ nng v khía cnh nhân bn, đòi hi nhng ngun li kinh tế, trên cp bc quc gia, thu thp được do các con đp không th hy sinh quá đáng v nhng điu kin sng bình thường ca người dân trong vùng được. 

     Nhân dp này, tác gi đã thng thn vén lên bc màn huyn thoi lâu đi ca các đnh chế quc tế chuyên trách tài tr các d án phát trin, c th là Ngân Hàng Thế Gii – World Bank, Ngân hàng Phát Trin Á Châu _ Asian Development Bank , thường thy thun li hơn khi hp tác vi các chánh quyn đc tài đa phương, vin l các chánh quyn này có đ điu kin duy trì n đnh chánh tr cn thiết đ tiến hành các d án xây đp, luôn luôn đòi hi phi t chc di chuyn dân chúng sng trong vùng b chôn sâu dưới khi nước d tr các h cha.

     Trong vn đ dòng sông Mekong, mt nước Trung Hoa to ln đang ng tr thượng ngun, đc quyn nm thế thượng phong, lng l xây dng hàng lat đp thy đin bc thm, biến các đon dòng sông Mekong thành ô nhim quá mc do cht thi ca các nhà máy k ngh nm dc theo b sông, mà không có mt bin pháp x lý nào c;  Vit Nam và Cam Bt là các nước nm dưới vùng h lưu hn nhiên s phi lãnh đ các hu qu ô nhim này. 

     Đ được t do hành đng cho quyn li riêng mình, Trung Quc luôn luôn né tránh, không bao gi mun thành hi viên y Hi Sông Mekong, và đây có th là mt phát hin kỳ thú ca tác phm, ít được dư lun thế gii quan tâm: Trung Quc đã cho phá v các khi đá khng l đ to ra mt dòng sông chy xung đến đt Lào.  Khuynh hướng bá quyn ca Trung Quc đã được cng c thêm do bi ch trương bành trướng lãnh th vùng Bin Đông được tác gi phân tích ti chương XV là chương mang tên được dùng làm tên tác phm: “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng”, đc bit trin khai vế th 2 ca tên sách (Bin Đông Dy Sóng) hàm ý nhc đến biến c Hoàng Sa (Paracel) năm 1974 và Trường Sa (spratly) năm 1988 – vết thương hn sâu khó lành ca mi người dân Vit - t đó, ghi nhn nhng khía cnh ca ch trương bá quyn ca Trung Quc trong vùng Đông Nam Á.  Trong bi cnh đy đe da v lãnh th và lãnh hi ngoài Bin Đông, nhân vt H (trang 476) chc hn đã làm nhiu người đc bàng hoàng khi khng đnh: “T hơn mt thp niên qua, vic đơn phương chuyên quyết tiến hành xây chui 7 con đp bc thm  khng l Vân Nam, trên thc tế Trung Quc đã phát đng mt cuc chiến tranh môi sinh không tuyên chiến vi 5 nước nước h ngun sông Mekong.”  Nhưng đi li và gi nh tinh thn bt khut ca mi người dân Vit Nam, Ngô Thế Vinh đã cho ghi đu chương các vn thơ cnh cáo bt h ca Lý Thường Kit: Nam quc sơn hà Nam đế cư,  Tit nhiên đnh phn ti thiên thư...

       Như tác gi xác đnh, các nhân vt trong tác phm đu thuc phn hư cu, nhưng li xây dng hư cu ca Ngô Thế Vinh thc s đã to cm giác như  phng pht đâu đây hình nh, phong cách mt s mu nhân vt có tht ngoài đi.  Đó là ông Khc, mt nhà báo lão thành, cng tác vi t báo M chuyên trách các đ tài v Đông Nam Á và Vit Nam; Cao thuc Nhóm Bn Cu Long thường xut hin nhiu trong các chương sách, phát biu tm nhìn bao quát có giá tr chiến lược lâu dài v môi sinh;  Duy là mt thanh niên gc Bc, ln lên trong Nam, tt nghip Đi hc M, có nhiu công trình đăng tp san y khoa ni tiếng, bên cnh có Bé Tư, mt cô gái thông minh sâu sc, nhưng rt chính chn, được Ngô Thế Vinh đm thêm mt vài nét phác ha tình cm vi Duy đ gây chút thơ mng trong câu chuyn dòng sông Mekong...

     Các nhân vt này to thành cht kết dính các s kin, được gn vào các vai trò dn thân vì môi sinh, tham quan, tham d các hi ngh, trao đi... được tác gi lng vào nhng phát biu sâu sc, chng t thm quyn trong lãnh vc chuyên môn có liên quan,  khi thì mang tính nhn đnh hoc quan đim, khi thì phê phán cn thiết trong các tình hung thích hp liên quan đến dòng sông Mekong.   Nhng nhn đnh và phê phán này thường nh nhàng trong phong cách lch s trí thc, nhưng khi cn thì cũng rt khe kht, chng hn như đi vi cuc thm sát quy mô thi Pol Pot, ch trương cáp dun thi Lon Nol Cam Bt nhng mt tiêu cc ca chánh sách Đi Mi ti Vit Nam, hu qu tiêu ma cho Tràm Chim vùng Tam Nông, mt s loài vt quý hiếm trên thế gii có nguy cơ b dit chng... Ngô Thế Vinh cho thy đã thn trng duy trì liu lượng va phi đ nhng người nht là nhng chc quyn  có liên quan vn còn lng tai nghe được và đ cho ni dung thm thu mt cách t tn theo trình đ hiu biết ca h.

      Có mt điu gi lên cho người đc chút xót xa cho đt nước Vit Nam trong hoàn cnh hin ti là các nhân vt thuc hàng chuyên gia Ngô Thế Vinh xây dng trong tác  phm thì hoc thuc thế h lão thành, hoc thế h tr mi vươn lên, nhưng hu hết đu t nước ngoài đi vào quê m.  Dù vy,  tác gi cũng đã không đ cho h cm thy như là nhng người xa l trên quê hương mình, bt chp các th tc vn vt, chng hn như phi khai báo vi công an đa phương (chi tiết phin hà này không có ghi trong tác phm).  Đến khi sang nước khác tiếp xúc vi chuyên viên như  Cham Sak chng hn là chuyên viên đang sanh sng hành ngh ti chính nước Thái Lan chánh gc ca mình, h phát biu mt cách hn nhiên trên cơ s là chuyên gia Vit Nam vi nhit huyết phc v môi sinh, phc v đt m Vit Nam ca h

     Được trang b vn hiu biết k thut chuyên môn cùng kinh nghim thu thp nước ngoài, các nhân vt chuyên gia Vit Nam này cũng mang theo v nước tm nhìn bao quát có tính chiến lược lâu dài và phương pháp x lý bám sát tinh thn đi chiếu khoa hc, hn nhiên phi khác và đôi khi còn đi nghch vi c cách nhìn không t thy là cc b ca nhân vt Mười Nhe mà Ngô Thế Vinh đã xây dng phn nh mt cách trung thc tài tình mu hình cán b Cng Sn trung kiên có th tìm thy nhiu nơi ti vùng Đng Bng Sông Cu Long. 

     Ngay cái tên Mười Nhe cũng đã gi lên chút tính trào lng, ai cũng tưởng rng ông Mười Nhe này luôn luôn ...nhe răng cười, nhưng s thc, Mười Nhe đã được Ngô Thế Vinh mô t “vóc người m nh, có nước da sm đen hơi tái ca người thiếu máu kinh niên , khuôn mt xương xu v cn ci và khc kh...” là hình nh hiếm hoi ca nhng người Cng Sn chân chính còn sót li, trong chc v Huyn y Tam Nông, đã tích cc thc thi chánh sách đi mi bng “kế hoch ngũ niên t phát”, nâng dân s Huyn lên gp đôi, mang li cho đng bào mt đi sng sung túc trong mt thi gian k lc. Ông Mười Nhe đã cho cht phát rng tràm th ca, đánh cá không phi ch bng lưới mà c bng cht n, bt tt c cá tôm các c, c nh không bán thì đ ni lu bu trên mt nước, người dân không my chc đu khá gi. Nhưng hu qu là, din tích rng tràm ni tiếng phong phú thì nay ch còn mt phn ba, c ngàn con hc quý hiếm nay ch còn khong 500 con!  Mười Nhe vui và hãnh din vi thành tích vượt bc ca mình trong công trình đưa Huyn nhà đi lên, (tác gi không có ghi khu hiu “tiến nhanh tiến mnh lên ch nghĩa xã hi”) nhưng làm sao đ đưa vào đu con người cán b già nua và th cu này khái nim vùng đm ly và tràm chim là mt kho tàng phong phú v sinh hc, là cái nôi ca chu kỳ sinh sn và tăng trưởng cho nhiu ging cá và các loài sinh vt khác?  Thiếu hc và cung tín vn còn là “nguyên nhân ni kh không phi ch trên nhng con người mà còn vi đám chim muông và cây c”, mt khía cnh ca thm trng ca dòng sông Cu Long mà Ngô Thế Vinh đã nêu lên mt cách vô cùng thm thía cho nhng ai còn có chút suy tư.

      Người ta phát hin ông Mười Nhe có mt đa con trai tên Thun theo hc trên tnh được Mười Nhe kín đáo t hào, nhưng b cho là “ch biết có sách v, cùng bày đt nói ti nói lui chuyn tào lao môi sinh môi t.”  Qua s bo tr ca Bé Tư, Thun được Hi Hc Quc tế cp hc bng du hc.  Theo thi trang,  Thun đã chn đi M và đang c gng hết sc mình đ đt mc bt buc 550 đim môn Anh văn, cho nên  người ta ch trông ch mt lp người tr như Thun thay thế nhng người như Mười Nhe đến tui phi nm xung dưới đáy m, trong tương lai thế h tr trong và ngoài nước mi cùng chân thành truyn đt cho nhau trên cùng mt băng tn, cùng kết hp nhau x lý các vn đ môi sinh dòng sông Cu Long mà thôi.

      Nhưng không, thi gian ch đi y s có th rt xa, và nhân vt Bé Tư dù sao cũng ch là mt hư cu mang tính lý tưởng;  ngoi tr là trong dòng tc, còn thì rt khó mà thiết lp quan h gn bó vi Thun như  thế trên thc tế được.

      Ngô Thế Vinh đã có cách x lý thiết thc và vô cùng tuyt diu đ thay đi cách làm ngay ca Mười Nhe: cho mt đng chí t cp trung ương Đng khêu gi li cho Mười Nhe lòng căm thù, nêu lý do mt cnh giác v an ninh quc phòng – “phá hoi hết rng tràm là phá hoi chiến khu...” (trang 200). 
                                                                      
Qua 645 trang sách, tranh ca Nghiêu Đ, mu bìa ca Khánh Trường, Cao Xuân Huy trình bày ni dung, được minh ho bng hàng lot hình sinh đng, mt s có giá tr lch s, tác phm Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng” ca Ngô Thế Vinh đã đưa người đc đi t thượng ngun Tây Tng, vượt qua các ghnh thác và sóng gió ca lch s tng quc gia mi xung đến vùng châu th ra các ca sông ta nước ra bin.
    
     Dưới th tài theo mô thc “d kin tiu thuyết” đc đáo, duy nht, ca bn thân Ngô Thế Vinh, tác phm qu tht đã th hin mt công trình nghiên cu công phu theo chiu sâu cn k ca tng vn đ nêu lên, đánh du mt đnh cao trong văn nghip Ngô Thế Vinh.  Giá tr căn bn ca tác phm là đã thành công, xuyên qua các d kin, cung ng nhng thông tin giá tr vô song v quá kh sóng gió ca tng khu vc dòng sông Mekong chy qua, đ t đó đưa dn người đc làm quen ri tiếp cn vi các vn đ môi sinh được đt cho toàn vùng, và xây dng mt tm nhìn chiến lược bao quát, thoát khi nhng vứơng bn cc b đa phương ch biết có riêng mình. 

     Do thái đ ngo mn đàn anh ca Trung Quc mt mt răn đe xâm lược mt Bin Đông, mt mt nm quyn qun lý khép kín, thao túng đu ngun, dòng sông Mekong đang thc s đi din vi mt tương lai đy bt trc do nn xây đp không có bàn tho phi hp, chia x quyn li hp lý, cân bng sinh thái vi các nước khu vc h lưu. 

     Tác phm đã làm ni bt mt s ch đim, đơn gin hóa mt s hiu biết chuyên sâu, đ xây dng  ý thc chung v các tai ha có kh năng xy đến, c th là nguy cơ dòng sông Mekong cn kit, nn nhim mn đang lan dn vào ni đa quc gia h lưu – li chính là Vit Nam. 

      Tác phm “Cu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng” ca Ngô Thế Vinh gióng lên tiếng chuông báo đng v các nguy cơ k trên.  Mong tiếng chuông báo đng này s vang xa, tp hp mt lc lượng nhân s ngày mt đông đo, huy đng trí tu cùng góp sc gii quyết các vn đ môi sinh ch yếu đã được nêu lên cho dòng sông Mekong nói chung và cho phn h lưu, châu th sông Cu Long nói riêng ti Vit Nam.

Đ HI MINH
Thế Kỷ 21, 139 [11/2000] 



Sách có thể mua tại: Amazon

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét